Vĩnh Long quyết tâm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Khmer
Vĩnh Long quyết tâm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Khmer

VOV4 - Trường Năng khiếu Nghệ thuật và Thể dục Thể thao tỉnh Vĩnh Long hiện đang phối hợp với các chùa Khmer trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long mở các lớp truyền dạy văn hóa nghệ thuật nói chung và loại hình nghệ thuật Chom Rieng Cha Pây nói riêng cho đồng bào Khmer địa phương. Việc truyền dạy nhằm giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa đồng bào Khmer địa phương.

Vĩnh Long quyết tâm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Khmer

Vĩnh Long quyết tâm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Khmer

VOV4 - Trường Năng khiếu Nghệ thuật và Thể dục Thể thao tỉnh Vĩnh Long hiện đang phối hợp với các chùa Khmer trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long mở các lớp truyền dạy văn hóa nghệ thuật nói chung và loại hình nghệ thuật Chom Rieng Cha Pây nói riêng cho đồng bào Khmer địa phương. Việc truyền dạy nhằm giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa đồng bào Khmer địa phương.

Hãy cứu giúp người mẹ của 5 đứa con
Hãy cứu giúp người mẹ của 5 đứa con

VOV4.VOV.VN-Chị Chìu Thị Lan, người dân tộc Dao, ở xã Bắc Sơn (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) bị rối loạn thần kinh tự chủ, đang được điều trị tại Trung tâm cấp cứu Thần kinh (bệnh viện Bạch Mai) tại Hà Nội. Gia cảnh nghèo túng, giờ lại mắc bệnh, chồng và các con của chị Chìu Thị Lan đang vô cùng lo lắng, làm thế nào để cứu được vợ, được mẹ đây?! Chúng tôi rất mong được quý vị dành ít phút tìm hiểu về gia cảnh cũng như tình trạng bệnh của chị Chìu Thị Lan, để rồi chung tay làm phúc, cứu một người phụ nữ dân tộc Dao mới 40 tuổi này được trở về bên đàn con thân yêu đang ngóng mẹ từng ngày (Chương trình kết nối 54 ngày 16/11/2024).

Hãy cứu giúp người mẹ của 5 đứa con

Hãy cứu giúp người mẹ của 5 đứa con

VOV4.VOV.VN-Chị Chìu Thị Lan, người dân tộc Dao, ở xã Bắc Sơn (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) bị rối loạn thần kinh tự chủ, đang được điều trị tại Trung tâm cấp cứu Thần kinh (bệnh viện Bạch Mai) tại Hà Nội. Gia cảnh nghèo túng, giờ lại mắc bệnh, chồng và các con của chị Chìu Thị Lan đang vô cùng lo lắng, làm thế nào để cứu được vợ, được mẹ đây?! Chúng tôi rất mong được quý vị dành ít phút tìm hiểu về gia cảnh cũng như tình trạng bệnh của chị Chìu Thị Lan, để rồi chung tay làm phúc, cứu một người phụ nữ dân tộc Dao mới 40 tuổi này được trở về bên đàn con thân yêu đang ngóng mẹ từng ngày (Chương trình kết nối 54 ngày 16/11/2024).

Nghi lễ gọi vía người Sán Dìu ở Lục Ngạn
Nghi lễ gọi vía người Sán Dìu ở Lục Ngạn

VOV4.VOV.VN-Lễ Gọi vía là một nét đẹp văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Sán Dìu tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang từ xa xưa để lại. Đây là một trong những nét đẹp sinh hoạt văn hóa mang tính tâm linh, thể hiện sự quan tâm của gia đình, cộng đồng với trẻ nhỏ ( Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/11/2024).

Nghi lễ gọi vía người Sán Dìu ở Lục Ngạn

Nghi lễ gọi vía người Sán Dìu ở Lục Ngạn

VOV4.VOV.VN-Lễ Gọi vía là một nét đẹp văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Sán Dìu tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang từ xa xưa để lại. Đây là một trong những nét đẹp sinh hoạt văn hóa mang tính tâm linh, thể hiện sự quan tâm của gia đình, cộng đồng với trẻ nhỏ ( Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/11/2024).

Cao Bằng: Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Sán Chỉ qua trang phục truyền thống
Cao Bằng: Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Sán Chỉ qua trang phục truyền thống

VOV4.VOV.VN - Với bà con dân tộc Sán Chỉ tại xã Yên Thổ, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng, trang phục dân tộc truyền thống không chỉ là nét đặc trưng về tạo hình và phong cách thẩm mỹ, mà còn là minh chứng lịch sử, là câu chuyện văn hóa dân tộc.

Cao Bằng: Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Sán Chỉ qua trang phục truyền thống

Cao Bằng: Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Sán Chỉ qua trang phục truyền thống

VOV4.VOV.VN - Với bà con dân tộc Sán Chỉ tại xã Yên Thổ, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng, trang phục dân tộc truyền thống không chỉ là nét đặc trưng về tạo hình và phong cách thẩm mỹ, mà còn là minh chứng lịch sử, là câu chuyện văn hóa dân tộc.

Quảng Nam: Mỗi thôn, bản có 1 nhà sinh hoạt cộng đồng kiến trúc Gươl
Quảng Nam: Mỗi thôn, bản có 1 nhà sinh hoạt cộng đồng kiến trúc Gươl

VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn Chương trình MTQG triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 và lồng ghép nhiều nguồn vốn khác nhau, tỉnh Quảng Nam triển khai xây dựng nhà sinh hoạt công đồng thôn, bản. Tỉnh này phấn đấu xây dựng tại mỗi thôn, bản, tổ dân phố có 1 nhà sinh hoạt cộng đồng. Tại vùng miền núi Quảng Nam, nhà sinh hoạt cộng đồng được thiết kế theo kiến trúc Gươl, nhà truyền thống của người Cơ Tu.

Quảng Nam: Mỗi thôn, bản có 1 nhà sinh hoạt cộng đồng kiến trúc Gươl

Quảng Nam: Mỗi thôn, bản có 1 nhà sinh hoạt cộng đồng kiến trúc Gươl

VOV4.VOV.VN - Từ nguồn vốn Chương trình MTQG triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 và lồng ghép nhiều nguồn vốn khác nhau, tỉnh Quảng Nam triển khai xây dựng nhà sinh hoạt công đồng thôn, bản. Tỉnh này phấn đấu xây dựng tại mỗi thôn, bản, tổ dân phố có 1 nhà sinh hoạt cộng đồng. Tại vùng miền núi Quảng Nam, nhà sinh hoạt cộng đồng được thiết kế theo kiến trúc Gươl, nhà truyền thống của người Cơ Tu.

Đặc sắc nghi thức sinh hoạt văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc
Đặc sắc nghi thức sinh hoạt văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc

VOV4.VOV4.VN - Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI năm 2024 có sự tham gia của các nghệ nhân đến từ 8 tỉnh, gồm: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang đã trình diễn, giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống thu hút đông đảo nhân dân và du khách.

Đặc sắc nghi thức sinh hoạt văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc

Đặc sắc nghi thức sinh hoạt văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc

VOV4.VOV4.VN - Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI năm 2024 có sự tham gia của các nghệ nhân đến từ 8 tỉnh, gồm: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang đã trình diễn, giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống thu hút đông đảo nhân dân và du khách.

Gìn giữ nghề gốm truyền thống Mường Chanh
Gìn giữ nghề gốm truyền thống Mường Chanh

VOV4.VOV.VN - Trong khi nhiều nghề truyền thống ở các làng quê đang lo mai một thì ở xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La vẫn còn nhiều người luôn đam mê và mong muốn lưu giữ nghề làm gốm truyền thống của cha ông. Với họ làm gốm là tình yêu văn hóa truyền thống dân tộc chứ không đơn thuần là vì kế sinh nhai.

Gìn giữ nghề gốm truyền thống Mường Chanh

Gìn giữ nghề gốm truyền thống Mường Chanh

VOV4.VOV.VN - Trong khi nhiều nghề truyền thống ở các làng quê đang lo mai một thì ở xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La vẫn còn nhiều người luôn đam mê và mong muốn lưu giữ nghề làm gốm truyền thống của cha ông. Với họ làm gốm là tình yêu văn hóa truyền thống dân tộc chứ không đơn thuần là vì kế sinh nhai.

Độc đáo nghề thủ công truyền thống của người Cao Lan, Sán Chí ở Bắc Giang
Độc đáo nghề thủ công truyền thống của người Cao Lan, Sán Chí ở Bắc Giang

VOV4.VOV.VN - Dệt vải, thêu tay, làm giấy dó, đan sung... là những nghề thủ công truyền thống của người Cao Lan, Sán Chí ở Bắc Giang (các nơi khác gọi là Sán Chỉ) hiện vẫn được bảo tồn, gìn giữ.

Độc đáo nghề thủ công truyền thống của người Cao Lan, Sán Chí ở Bắc Giang

Độc đáo nghề thủ công truyền thống của người Cao Lan, Sán Chí ở Bắc Giang

VOV4.VOV.VN - Dệt vải, thêu tay, làm giấy dó, đan sung... là những nghề thủ công truyền thống của người Cao Lan, Sán Chí ở Bắc Giang (các nơi khác gọi là Sán Chỉ) hiện vẫn được bảo tồn, gìn giữ.

Điệu múa tắc xình của người Sán Chỉ ở Bắc Giang
Điệu múa tắc xình của người Sán Chỉ ở Bắc Giang

VOV4.VOV.VN-Người Sán Chỉ-một nhóm dân tộc Sán Chay ở tỉnh Bắc Giang sinh sống ở các huyện Lục Ngạn và Sơn Động có nhiều nét văn hóa đặc sắc, trong đó có điệu múa Tắc xình. Tắc xình thể hiện sự sáng tạo trong sử dụng chất liệu tự nhiên vào nghệ thuật nhảy múa của người Sán Chí sau những ngày lao động vất vả hoặc trong lễ hội của dân làng.

Điệu múa tắc xình của người Sán Chỉ ở Bắc Giang

Điệu múa tắc xình của người Sán Chỉ ở Bắc Giang

VOV4.VOV.VN-Người Sán Chỉ-một nhóm dân tộc Sán Chay ở tỉnh Bắc Giang sinh sống ở các huyện Lục Ngạn và Sơn Động có nhiều nét văn hóa đặc sắc, trong đó có điệu múa Tắc xình. Tắc xình thể hiện sự sáng tạo trong sử dụng chất liệu tự nhiên vào nghệ thuật nhảy múa của người Sán Chí sau những ngày lao động vất vả hoặc trong lễ hội của dân làng.

Rực rỡ sắc màu đại lễ Kathina của đồng bào Khmer
Rực rỡ sắc màu đại lễ Kathina của đồng bào Khmer

VOV4.VOV.VN - Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng.

Rực rỡ sắc màu đại lễ Kathina của đồng bào Khmer

Rực rỡ sắc màu đại lễ Kathina của đồng bào Khmer

VOV4.VOV.VN - Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng.