Trầm lặng làng nghề ngói âm dương Lũng Rì
Trầm lặng làng nghề ngói âm dương Lũng Rì

VOV4.VOV.VN - Từ xa xưa ở Cao Bằng, người Nùng An tại xã Tự Do, huyện Quảng Hòa đã rất giỏi nghề làm ngói âm dương. Những ngôi nhà sàn lợp ngói âm dương cũng trở thành nét văn hoá đặc trưng của đồng bào nơi đây.

Trầm lặng làng nghề ngói âm dương Lũng Rì

Trầm lặng làng nghề ngói âm dương Lũng Rì

VOV4.VOV.VN - Từ xa xưa ở Cao Bằng, người Nùng An tại xã Tự Do, huyện Quảng Hòa đã rất giỏi nghề làm ngói âm dương. Những ngôi nhà sàn lợp ngói âm dương cũng trở thành nét văn hoá đặc trưng của đồng bào nơi đây.

Thừa Thiên Huế bảo tồn văn hóa truyền thống vùng dân tộc thiểu số
Thừa Thiên Huế bảo tồn văn hóa truyền thống vùng dân tộc thiểu số

VOV4.VOV.VN - Huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. A Lưới luôn giữ trong mình nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích chiến tranh cách mạng tiêu biểu. Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Chương trình 1719), huyện A Lưới đã có nhiều nỗ lực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.

Thừa Thiên Huế bảo tồn văn hóa truyền thống vùng dân tộc thiểu số

Thừa Thiên Huế bảo tồn văn hóa truyền thống vùng dân tộc thiểu số

VOV4.VOV.VN - Huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. A Lưới luôn giữ trong mình nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích chiến tranh cách mạng tiêu biểu. Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Chương trình 1719), huyện A Lưới đã có nhiều nỗ lực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.

Tây Ninh: Giữ gìn, bảo tồn múa trống Chhay-dăm của đồng bào Khmer
Tây Ninh: Giữ gìn, bảo tồn múa trống Chhay-dăm của đồng bào Khmer

VOV4.VOV.VN - Múa trống Chhay-dăm là một điệu múa dân gian độc đáo, loại hình sân khấu đặc biệt, gắn bó mật thiết với đồng bào dân tộc Khmer ở xã Trường Tây, tỉnh Tây Ninh.

Tây Ninh: Giữ gìn, bảo tồn múa trống Chhay-dăm của đồng bào Khmer

Tây Ninh: Giữ gìn, bảo tồn múa trống Chhay-dăm của đồng bào Khmer

VOV4.VOV.VN - Múa trống Chhay-dăm là một điệu múa dân gian độc đáo, loại hình sân khấu đặc biệt, gắn bó mật thiết với đồng bào dân tộc Khmer ở xã Trường Tây, tỉnh Tây Ninh.

Lễ cưới của người Pa Cô ở A Lưới
Lễ cưới của người Pa Cô ở A Lưới

VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)

Lễ cưới của người Pa Cô ở A Lưới

Lễ cưới của người Pa Cô ở A Lưới

VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)

Phong tục cưới hỏi của người K’ho Sre ở Lâm Đồng
Phong tục cưới hỏi của người K’ho Sre ở Lâm Đồng

VOV4.VOV.VN - Cũng như nhiều dân tộc khác ở vùng Tây Nguyên, người K’ho Sre ở Lâm Đồng sống theo chế độ mẫu hệ. Vì vậy, phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong gia đình, có tiếng nói quyết định trong hôn nhân, cưới hỏi.

Phong tục cưới hỏi của người K’ho Sre ở Lâm Đồng

Phong tục cưới hỏi của người K’ho Sre ở Lâm Đồng

VOV4.VOV.VN - Cũng như nhiều dân tộc khác ở vùng Tây Nguyên, người K’ho Sre ở Lâm Đồng sống theo chế độ mẫu hệ. Vì vậy, phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong gia đình, có tiếng nói quyết định trong hôn nhân, cưới hỏi.

Đắk Lắk: Gìn giữ di sản văn hóa Êđê thông qua các lớp truyền dạy
Đắk Lắk: Gìn giữ di sản văn hóa Êđê thông qua các lớp truyền dạy

VOV4.VOV.VN - Từ giữa năm nay, Đắk Lắk đẩy mạnh công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc tại chỗ. Bên cạnh các lớp dạy về âm nhạc cồng chiêng, hát múa dân gian như mọi năm, Đăk Lăk còn mở các lớp truyền dạy diễn xướng sử thi, lời nói vần cho nhiều người dân ở các buôn làng.

Đắk Lắk: Gìn giữ di sản văn hóa Êđê thông qua các lớp truyền dạy

Đắk Lắk: Gìn giữ di sản văn hóa Êđê thông qua các lớp truyền dạy

VOV4.VOV.VN - Từ giữa năm nay, Đắk Lắk đẩy mạnh công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc tại chỗ. Bên cạnh các lớp dạy về âm nhạc cồng chiêng, hát múa dân gian như mọi năm, Đăk Lăk còn mở các lớp truyền dạy diễn xướng sử thi, lời nói vần cho nhiều người dân ở các buôn làng.

Tục đi sim của người Pa Cô
Tục đi sim của người Pa Cô

VOV4.VOV.VN - Khi nam nữ đến tuổi dựng vợ gả chồng, thay vì “bố mẹ đặt đâu con ngồi đó”, người Pa Cô ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có một phong tục khá thú vị, liên quan đến việc lựa chọn người bạn đời sau này, đó là tục đi Sim. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/9/2023)

Tục đi sim của người Pa Cô

Tục đi sim của người Pa Cô

VOV4.VOV.VN - Khi nam nữ đến tuổi dựng vợ gả chồng, thay vì “bố mẹ đặt đâu con ngồi đó”, người Pa Cô ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có một phong tục khá thú vị, liên quan đến việc lựa chọn người bạn đời sau này, đó là tục đi Sim. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/9/2023)

Lễ mừng lúa mới của người Vân Kiều ở Quảng Trị
Lễ mừng lúa mới của người Vân Kiều ở Quảng Trị

VOV4.VOV.VN - Cứ độ thu sang, cộng đồng dân tộc thiểu số ở khắp nơi lại tất bật dọn dẹp, phát quang đường đi lối lại, rồi cùng nhau đóng góp tiền của, sắm soạn lễ vật, chuẩn bị cho sự kiện lớn trong năm: Lễ cúng lúa mới. Người Bru-Vân Kiều ở huyện Đarkông, tỉnh Quảng Trị cũng vậy. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, người Bru - Vân Kiều tổ chức lễ mừng cơm mới theo phạm vi dòng họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/9/2023)

Lễ mừng lúa mới của người Vân Kiều ở Quảng Trị

Lễ mừng lúa mới của người Vân Kiều ở Quảng Trị

VOV4.VOV.VN - Cứ độ thu sang, cộng đồng dân tộc thiểu số ở khắp nơi lại tất bật dọn dẹp, phát quang đường đi lối lại, rồi cùng nhau đóng góp tiền của, sắm soạn lễ vật, chuẩn bị cho sự kiện lớn trong năm: Lễ cúng lúa mới. Người Bru-Vân Kiều ở huyện Đarkông, tỉnh Quảng Trị cũng vậy. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, người Bru - Vân Kiều tổ chức lễ mừng cơm mới theo phạm vi dòng họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/9/2023)

Độc đáo sính lễ trong đám cưới của người Bru - Vân Kiều
Độc đáo sính lễ trong đám cưới của người Bru - Vân Kiều

VOV4.VOV.VN - Cưới hỏi là việc hệ trọng của đời người, với người Bru – Vân Kiều ở tỉnh Quảng Trị, sự khác lạ, độc đáo được thể hiện rõ nét thông qua đồ sính lễ gồm nhiều hiện vật, nhưng có 3 món đồ không thể thiếu đó là: Nồi đồng, thanh kiếm và bạc nén (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/08/2023)

Độc đáo sính lễ trong đám cưới của người Bru - Vân Kiều

Độc đáo sính lễ trong đám cưới của người Bru - Vân Kiều

VOV4.VOV.VN - Cưới hỏi là việc hệ trọng của đời người, với người Bru – Vân Kiều ở tỉnh Quảng Trị, sự khác lạ, độc đáo được thể hiện rõ nét thông qua đồ sính lễ gồm nhiều hiện vật, nhưng có 3 món đồ không thể thiếu đó là: Nồi đồng, thanh kiếm và bạc nén (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/08/2023)

Lễ hội Ariêu Ping của người Pa Cô ở A Lưới
Lễ hội Ariêu Ping của người Pa Cô ở A Lưới

VOV4.VOV.VN - Lễ hội Ariêu Ping của người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế được tổ chức trong 3 ngày 2 đêm, với 14 bước lễ nghi lớn nhỏ. Lễ chính được bắt đầu vào ngày thứ hai khi các Ra Gioóc (khách ở các làng xung quanh) đến dự. Lễ hội Ariêu Ping thực sự là đêm hội khi những người tham dự cùng nhau nhảy múa, hát ca mừng đón sự đoàn tụ của con cháu trong dòng họ và ông bà tổ tiên có nơi ở mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/8/2023)

Lễ hội Ariêu Ping của người Pa Cô ở A Lưới

Lễ hội Ariêu Ping của người Pa Cô ở A Lưới

VOV4.VOV.VN - Lễ hội Ariêu Ping của người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế được tổ chức trong 3 ngày 2 đêm, với 14 bước lễ nghi lớn nhỏ. Lễ chính được bắt đầu vào ngày thứ hai khi các Ra Gioóc (khách ở các làng xung quanh) đến dự. Lễ hội Ariêu Ping thực sự là đêm hội khi những người tham dự cùng nhau nhảy múa, hát ca mừng đón sự đoàn tụ của con cháu trong dòng họ và ông bà tổ tiên có nơi ở mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/8/2023)