Lễ hội mừng cơm ở Ngọc Chiến.
Lễ hội mừng cơm ở Ngọc Chiến.

VOV4.VN - Lễ hội Mừng Cơm Mới là nghi lễ nông nghiệp có tính chất tâm linh mang ý nghĩa tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc ở xã Ngọc Chiến huyện Mường La (Sơn La). Đây là nghi lễ thể hiện lòng biết ơn ông bà, tổ tiên đã phù hộ, đã “trông nom” nương rẫy để có một vụ mùa bội thu, cầu mong mùa tới lại tiếp tục được mùa.

Lễ hội mừng cơm ở Ngọc Chiến.

Lễ hội mừng cơm ở Ngọc Chiến.

VOV4.VN - Lễ hội Mừng Cơm Mới là nghi lễ nông nghiệp có tính chất tâm linh mang ý nghĩa tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc ở xã Ngọc Chiến huyện Mường La (Sơn La). Đây là nghi lễ thể hiện lòng biết ơn ông bà, tổ tiên đã phù hộ, đã “trông nom” nương rẫy để có một vụ mùa bội thu, cầu mong mùa tới lại tiếp tục được mùa.

Nét đẹp văn hóa trong lễ cấp sắc của người Dao Tiền
Nét đẹp văn hóa trong lễ cấp sắc của người Dao Tiền

LTS- Cấp sắc là một nghi thức tín ngưỡng đặc trưng của đồng bào dân tộc Dao ở tỉnh Sơn La nói chung và người Dao Tiền ở huyện Mộc Châu nói riêng. Đàn ông người Dao đều trải qua lễ cấp sắc, một nghi lễ đánh dấu sự trưởng thành, cũng như sự thừa nhận của cộng đồng về người được cấp sắc.

Nét đẹp văn hóa trong lễ cấp sắc của người Dao Tiền

Nét đẹp văn hóa trong lễ cấp sắc của người Dao Tiền

LTS- Cấp sắc là một nghi thức tín ngưỡng đặc trưng của đồng bào dân tộc Dao ở tỉnh Sơn La nói chung và người Dao Tiền ở huyện Mộc Châu nói riêng. Đàn ông người Dao đều trải qua lễ cấp sắc, một nghi lễ đánh dấu sự trưởng thành, cũng như sự thừa nhận của cộng đồng về người được cấp sắc.

Tủ Cải - Nghi lễ kết nối con cháu với tổ tiên của người Dao đầu bằng
Tủ Cải - Nghi lễ kết nối con cháu với tổ tiên của người Dao đầu bằng

VOV4.VOV.VN - Tủ Cải là nghi lễ truyền thống, đánh dấu sự trưởng thành của người con trai dân tộc Dao đầu bằng và là nơi kết nối con cháu với tổ tiên, để khi mất đi thì linh hồn sẽ được quy tụ về với dòng tộc người đã khuất.

Tủ Cải - Nghi lễ kết nối con cháu với tổ tiên của người Dao đầu bằng

Tủ Cải - Nghi lễ kết nối con cháu với tổ tiên của người Dao đầu bằng

VOV4.VOV.VN - Tủ Cải là nghi lễ truyền thống, đánh dấu sự trưởng thành của người con trai dân tộc Dao đầu bằng và là nơi kết nối con cháu với tổ tiên, để khi mất đi thì linh hồn sẽ được quy tụ về với dòng tộc người đã khuất.

Tháo vòng đồng: Nghi lễ đánh dấu sự trưởng thành của người Ê Đê
Tháo vòng đồng: Nghi lễ đánh dấu sự trưởng thành của người Ê Đê

VOV4.VOV.VN - Người Ê Đê trước kia theo tín ngưỡng vạn vật hữu linh, trong vòng đời người sẽ trải qua nhiều nghi lễ khác nhau, trong đó có nghi lễ cúng tháo vòng đồng, hay còn gọi là lễ cúng trưởng thành. Trải qua nghi lễ này, chàng trai hay cô gái Ê Đê sẽ được cộng đồng thừa nhận là người trưởng thành, có quyền tham gia vào những quyết định quan trọng, gánh vác những công việc nặng nhọc trong gia đình, dòng tộc.

Tháo vòng đồng: Nghi lễ đánh dấu sự trưởng thành của người Ê Đê

Tháo vòng đồng: Nghi lễ đánh dấu sự trưởng thành của người Ê Đê

VOV4.VOV.VN - Người Ê Đê trước kia theo tín ngưỡng vạn vật hữu linh, trong vòng đời người sẽ trải qua nhiều nghi lễ khác nhau, trong đó có nghi lễ cúng tháo vòng đồng, hay còn gọi là lễ cúng trưởng thành. Trải qua nghi lễ này, chàng trai hay cô gái Ê Đê sẽ được cộng đồng thừa nhận là người trưởng thành, có quyền tham gia vào những quyết định quan trọng, gánh vác những công việc nặng nhọc trong gia đình, dòng tộc.

Đặc sắc Lễ Sen ĐônTa của đồng bào Khmer
Đặc sắc Lễ Sen ĐônTa của đồng bào Khmer

VOV4.VOV.VN: Đồng bào Khmer có nhiều lễ hội lớn trong năm như: Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây, Sen ĐônTa, Ooc Om Boc, lễ nhập hạ, lễ dâng y v.v… Mỗi lễ hội đều có nghi thức tổ chức và ý nghĩa khác nhau, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc. Riêng Lễ Sen ĐônTa mang ý nghĩa hết sức tốt đẹp, thể hiện sự hiếu đạo của con cháu, những người còn sống đối với tổ tiên, ông bà, những người thân đã khuất.

Đặc sắc Lễ Sen ĐônTa của đồng bào Khmer

Đặc sắc Lễ Sen ĐônTa của đồng bào Khmer

VOV4.VOV.VN: Đồng bào Khmer có nhiều lễ hội lớn trong năm như: Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây, Sen ĐônTa, Ooc Om Boc, lễ nhập hạ, lễ dâng y v.v… Mỗi lễ hội đều có nghi thức tổ chức và ý nghĩa khác nhau, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc. Riêng Lễ Sen ĐônTa mang ý nghĩa hết sức tốt đẹp, thể hiện sự hiếu đạo của con cháu, những người còn sống đối với tổ tiên, ông bà, những người thân đã khuất.

Vị thế của “Ngôi chùa” trong đời sống văn hóa đồng bào Khmer
Vị thế của “Ngôi chùa” trong đời sống văn hóa đồng bào Khmer

VOV4.VOV.VN: Bà con Khmer có nền văn hóa vô cùng phong phú. Riêng về văn hóa tín ngưỡng, bà con chủ yếu theo Phật giáo Nam tông. Vì thế, ở đâu có đông đồng bào Khmer sinh sống thì ở đó có chùa để bà con thuận tiện trong việc đến tụng kinh, lễ Phật. Ngoài là nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, chùa Khmer còn là địa điểm giao lưu, bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc.

Vị thế của “Ngôi chùa” trong đời sống văn hóa đồng bào Khmer

Vị thế của “Ngôi chùa” trong đời sống văn hóa đồng bào Khmer

VOV4.VOV.VN: Bà con Khmer có nền văn hóa vô cùng phong phú. Riêng về văn hóa tín ngưỡng, bà con chủ yếu theo Phật giáo Nam tông. Vì thế, ở đâu có đông đồng bào Khmer sinh sống thì ở đó có chùa để bà con thuận tiện trong việc đến tụng kinh, lễ Phật. Ngoài là nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, chùa Khmer còn là địa điểm giao lưu, bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc.

Lễ nhập khẩu cho trẻ sơ sinh
Lễ nhập khẩu cho trẻ sơ sinh

VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)

Lễ nhập khẩu cho trẻ sơ sinh

Lễ nhập khẩu cho trẻ sơ sinh

VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)

Tết nhảy của người Dao Yên Bái
Tết nhảy của người Dao Yên Bái

VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)

Tết nhảy của người Dao Yên Bái

Tết nhảy của người Dao Yên Bái

VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)

Lễ thổi tai của người Tây Nguyên
Lễ thổi tai của người Tây Nguyên

VOV4.VOV.VN - Sau khi trẻ sơ sinh được đặt tên, trong vòng từ 1 đến 3 tháng tuổi, gia đình các tộc người vùng Tây Nguyên sẽ tổ chức lễ thổi tai cho trẻ. Đây là nghi thức nhằm gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến thần linh, tổ tiên để họ tiếp tục che chở và dạy bảo con trẻ khôn lớn và phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 12/4/2024)

Lễ thổi tai của người Tây Nguyên

Lễ thổi tai của người Tây Nguyên

VOV4.VOV.VN - Sau khi trẻ sơ sinh được đặt tên, trong vòng từ 1 đến 3 tháng tuổi, gia đình các tộc người vùng Tây Nguyên sẽ tổ chức lễ thổi tai cho trẻ. Đây là nghi thức nhằm gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến thần linh, tổ tiên để họ tiếp tục che chở và dạy bảo con trẻ khôn lớn và phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 12/4/2024)

Lễ cấp sắc của người Dao ở Yên Bái
Lễ cấp sắc của người Dao ở Yên Bái

VOV4.VOV.VN - Trong văn hóa lễ thức, cấp sắc là một phong tục phổ biến và bắt buộc của mọi đàn ông người Dao. Chỉ những người đã cấp sắc mới được cộng đồng coi là trưởng thành, gia đình dòng tộc mới may mắn, giống nòi mới phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/4/204)

Lễ cấp sắc của người Dao ở Yên Bái

Lễ cấp sắc của người Dao ở Yên Bái

VOV4.VOV.VN - Trong văn hóa lễ thức, cấp sắc là một phong tục phổ biến và bắt buộc của mọi đàn ông người Dao. Chỉ những người đã cấp sắc mới được cộng đồng coi là trưởng thành, gia đình dòng tộc mới may mắn, giống nòi mới phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/4/204)