Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận
Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận

VOV4. Bình Thuận là nơi còn lưu dấu nhiều di tích đền, tháp Chăm trải qua nhiều niên đại, tiêu biểu như Tháp Po Sah Inâ, Tháp Po Dam, Đền thờ Po Nit, Po Klaong Mânai, Po Ramé, Po Patao At, Po Klaong Kasat… Đặc biệt là Bộ sưu tập kho báu Hoàng tộc vua chúa Champa thuộc các vương triều cuối cùng ở giai đoạn thế kỷ XVII được đặt tại nhà bà Nguyễn Thị Thềm là hậu duệ trực hệ dòng vua (bà đã mất năm 1995). Hàng năm tại các đền, tháp và kho báu này, vẫn còn diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng dân gian.

Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận

Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận

VOV4. Bình Thuận là nơi còn lưu dấu nhiều di tích đền, tháp Chăm trải qua nhiều niên đại, tiêu biểu như Tháp Po Sah Inâ, Tháp Po Dam, Đền thờ Po Nit, Po Klaong Mânai, Po Ramé, Po Patao At, Po Klaong Kasat… Đặc biệt là Bộ sưu tập kho báu Hoàng tộc vua chúa Champa thuộc các vương triều cuối cùng ở giai đoạn thế kỷ XVII được đặt tại nhà bà Nguyễn Thị Thềm là hậu duệ trực hệ dòng vua (bà đã mất năm 1995). Hàng năm tại các đền, tháp và kho báu này, vẫn còn diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng dân gian.

Lễ cưới của người Pa Cô ở A Lưới
Lễ cưới của người Pa Cô ở A Lưới

VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)

Lễ cưới của người Pa Cô ở A Lưới

Lễ cưới của người Pa Cô ở A Lưới

VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

VOV4.VOV.VN - Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình được công nhận, đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

VOV4.VOV.VN - Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình được công nhận, đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Cà Mau: Đồng bào Khmer sẽ đón mùa Lễ Sen Dolta bình an, đủ đầy
Cà Mau: Đồng bào Khmer sẽ đón mùa Lễ Sen Dolta bình an, đủ đầy

VOV4.VOV.VN - Lễ Sen Dolta (lễ cúng ông bà) là một trong những lễ quan trọng trong năm của đồng bào dân tộc Khmer, được truyền giữ qua nhiều thế hệ. Những ngày này, về Cà Mau sẽ được chứng kiến cảnh nhộn nhịp ở khắp các phum, sóc, bà con chuẩn bị chu đáo vật phẩm, trang hoàng nhà cửa và trang trí bàn thờ để đón lễ Sen Dolta.

Cà Mau: Đồng bào Khmer sẽ đón mùa Lễ Sen Dolta bình an, đủ đầy

Cà Mau: Đồng bào Khmer sẽ đón mùa Lễ Sen Dolta bình an, đủ đầy

VOV4.VOV.VN - Lễ Sen Dolta (lễ cúng ông bà) là một trong những lễ quan trọng trong năm của đồng bào dân tộc Khmer, được truyền giữ qua nhiều thế hệ. Những ngày này, về Cà Mau sẽ được chứng kiến cảnh nhộn nhịp ở khắp các phum, sóc, bà con chuẩn bị chu đáo vật phẩm, trang hoàng nhà cửa và trang trí bàn thờ để đón lễ Sen Dolta.

Đắk Lắk: Gìn giữ di sản văn hóa Êđê thông qua các lớp truyền dạy
Đắk Lắk: Gìn giữ di sản văn hóa Êđê thông qua các lớp truyền dạy

VOV4.VOV.VN - Từ giữa năm nay, Đắk Lắk đẩy mạnh công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc tại chỗ. Bên cạnh các lớp dạy về âm nhạc cồng chiêng, hát múa dân gian như mọi năm, Đăk Lăk còn mở các lớp truyền dạy diễn xướng sử thi, lời nói vần cho nhiều người dân ở các buôn làng.

Đắk Lắk: Gìn giữ di sản văn hóa Êđê thông qua các lớp truyền dạy

Đắk Lắk: Gìn giữ di sản văn hóa Êđê thông qua các lớp truyền dạy

VOV4.VOV.VN - Từ giữa năm nay, Đắk Lắk đẩy mạnh công tác bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc tại chỗ. Bên cạnh các lớp dạy về âm nhạc cồng chiêng, hát múa dân gian như mọi năm, Đăk Lăk còn mở các lớp truyền dạy diễn xướng sử thi, lời nói vần cho nhiều người dân ở các buôn làng.

Tục đi sim của người Pa Cô
Tục đi sim của người Pa Cô

VOV4.VOV.VN - Khi nam nữ đến tuổi dựng vợ gả chồng, thay vì “bố mẹ đặt đâu con ngồi đó”, người Pa Cô ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có một phong tục khá thú vị, liên quan đến việc lựa chọn người bạn đời sau này, đó là tục đi Sim. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/9/2023)

Tục đi sim của người Pa Cô

Tục đi sim của người Pa Cô

VOV4.VOV.VN - Khi nam nữ đến tuổi dựng vợ gả chồng, thay vì “bố mẹ đặt đâu con ngồi đó”, người Pa Cô ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có một phong tục khá thú vị, liên quan đến việc lựa chọn người bạn đời sau này, đó là tục đi Sim. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/9/2023)

Lễ mừng lúa mới của người Vân Kiều ở Quảng Trị
Lễ mừng lúa mới của người Vân Kiều ở Quảng Trị

VOV4.VOV.VN - Cứ độ thu sang, cộng đồng dân tộc thiểu số ở khắp nơi lại tất bật dọn dẹp, phát quang đường đi lối lại, rồi cùng nhau đóng góp tiền của, sắm soạn lễ vật, chuẩn bị cho sự kiện lớn trong năm: Lễ cúng lúa mới. Người Bru-Vân Kiều ở huyện Đarkông, tỉnh Quảng Trị cũng vậy. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, người Bru - Vân Kiều tổ chức lễ mừng cơm mới theo phạm vi dòng họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/9/2023)

Lễ mừng lúa mới của người Vân Kiều ở Quảng Trị

Lễ mừng lúa mới của người Vân Kiều ở Quảng Trị

VOV4.VOV.VN - Cứ độ thu sang, cộng đồng dân tộc thiểu số ở khắp nơi lại tất bật dọn dẹp, phát quang đường đi lối lại, rồi cùng nhau đóng góp tiền của, sắm soạn lễ vật, chuẩn bị cho sự kiện lớn trong năm: Lễ cúng lúa mới. Người Bru-Vân Kiều ở huyện Đarkông, tỉnh Quảng Trị cũng vậy. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, người Bru - Vân Kiều tổ chức lễ mừng cơm mới theo phạm vi dòng họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/9/2023)

Độc đáo một số nghi lễ liên quan đến canh tác của người Khơ Mú
Độc đáo một số nghi lễ liên quan đến canh tác của người Khơ Mú

VOV4.VOV.VN - Là cư dân nông nghiệp canh tác nương rẫy, người Khơ Mú có nhiều nghi lễ nông nghiệp trong năm như lễ cầu mưa, lễ tra hạt hoặc lễ mừng cơm mới…

Độc đáo một số nghi lễ liên quan đến canh tác của người Khơ Mú

Độc đáo một số nghi lễ liên quan đến canh tác của người Khơ Mú

VOV4.VOV.VN - Là cư dân nông nghiệp canh tác nương rẫy, người Khơ Mú có nhiều nghi lễ nông nghiệp trong năm như lễ cầu mưa, lễ tra hạt hoặc lễ mừng cơm mới…

Nghi lễ sau ngày cưới của người Pa Cô
Nghi lễ sau ngày cưới của người Pa Cô

VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)

Nghi lễ sau ngày cưới của người Pa Cô

Nghi lễ sau ngày cưới của người Pa Cô

VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)

Tết cơm mới Ada của người Pa Cô
Tết cơm mới Ada của người Pa Cô

VOV4.VOV.VN - Hằng năm, sau thu hoạch, người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức Tết cơm mới (hay còn gọi là lễ hội Ada), vừa để tạ ơn thần linh, vừa mừng thành quả của một năm lao động nhọc nhằn, vất vả, đồng thời cũng là dịp kết thúc một năm cũ, đón đợi những điều tươi mới sắp sang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/9/2023)

Tết cơm mới Ada của người Pa Cô

Tết cơm mới Ada của người Pa Cô

VOV4.VOV.VN - Hằng năm, sau thu hoạch, người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức Tết cơm mới (hay còn gọi là lễ hội Ada), vừa để tạ ơn thần linh, vừa mừng thành quả của một năm lao động nhọc nhằn, vất vả, đồng thời cũng là dịp kết thúc một năm cũ, đón đợi những điều tươi mới sắp sang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/9/2023)