VOV4.VN - Tết hoa là Tết cổ truyền quan trọng của đồng bào dân tộc Cống. Vào những ngày đầu của tháng 12 dương lịch hàng năm, đồng bào Cống nô nức tổ chức Tết hoa, đánh dấu một năm cũ khép lại với mùa màng bội thu, chuẩn bị cho một năm mới an lành, nhiều may mắn.
VOV4.VN - Tết hoa là Tết cổ truyền quan trọng của đồng bào dân tộc Cống. Vào những ngày đầu của tháng 12 dương lịch hàng năm, đồng bào Cống nô nức tổ chức Tết hoa, đánh dấu một năm cũ khép lại với mùa màng bội thu, chuẩn bị cho một năm mới an lành, nhiều may mắn.
VOV4.VN - Sau mùa thu hoạch (khoảng tháng 11, tháng 12 dương lịch), người Êđê thường tổ chức lễ cúng bến nước để cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no. Ngày trước, người lạ không được vào buôn khi dân làng làm lễ.
VOV4.VN - Sau mùa thu hoạch (khoảng tháng 11, tháng 12 dương lịch), người Êđê thường tổ chức lễ cúng bến nước để cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no. Ngày trước, người lạ không được vào buôn khi dân làng làm lễ.
VOV4.VN - Cúng sức khoẻ là lễ cúng diễn ra thường xuyên trong đời sống của đồng bào M’nông ở Tây Nguyên trước đây. Lễ cúng nhằm tạo cho người được cúng thoải mái tinh thần, tự tin hơn trong công việc, cảm thấy luôn được che chở trong mọi tình huống. Đây còn được coi là dịp ăn mừng cho người bị bệnh đã tai qua nạn khỏi, mạnh khoẻ trở lại.
VOV4.VN - Cúng sức khoẻ là lễ cúng diễn ra thường xuyên trong đời sống của đồng bào M’nông ở Tây Nguyên trước đây. Lễ cúng nhằm tạo cho người được cúng thoải mái tinh thần, tự tin hơn trong công việc, cảm thấy luôn được che chở trong mọi tình huống. Đây còn được coi là dịp ăn mừng cho người bị bệnh đã tai qua nạn khỏi, mạnh khoẻ trở lại.
VOV4.VN - Từ khi sinh ra đến lúc về thế giới ông bà, người Gia rai phải trải qua ít nhất hai, ba lễ cúng sức khoẻ. Lễ thổi tai được thực hiện đầu tiên trong các nghi lễ vòng đời của người Gia rai. Bà con tổ chức lễ thổi tai để chúc phước, đặt tên cho em bé mới sinh và tạ ơn các thần linh, cầu cho đứa trẻ khoẻ mạnh,khôn ngoan, trở thành con người tốt của gia đình và cộng đồng.
VOV4.VN - Từ khi sinh ra đến lúc về thế giới ông bà, người Gia rai phải trải qua ít nhất hai, ba lễ cúng sức khoẻ. Lễ thổi tai được thực hiện đầu tiên trong các nghi lễ vòng đời của người Gia rai. Bà con tổ chức lễ thổi tai để chúc phước, đặt tên cho em bé mới sinh và tạ ơn các thần linh, cầu cho đứa trẻ khoẻ mạnh,khôn ngoan, trở thành con người tốt của gia đình và cộng đồng.
VOV4.VN - Xíp xí theo tiếng Thái nghĩa là 14. Tết Xíp xí được tổ chức vào ngày 14/7 Âm lịch hàng năm, đối với người Thái Mường Lò, cũng quan trọng như Tết Nguyên đán. Năm nay, ngày Tết này trùng với dịp nghỉ lễ 2/9 nên không khí càng vui tươi.
VOV4.VN - Xíp xí theo tiếng Thái nghĩa là 14. Tết Xíp xí được tổ chức vào ngày 14/7 Âm lịch hàng năm, đối với người Thái Mường Lò, cũng quan trọng như Tết Nguyên đán. Năm nay, ngày Tết này trùng với dịp nghỉ lễ 2/9 nên không khí càng vui tươi.
VOV4.VN - Ngày 1/9/2017, nhằm ngày 10 tháng zulhijjah (tháng 12 Hồi lịch), hơn 45 ngàn đồng bào Chăm theo đạo Islam hân hoan đón mừng ngày Roya Aidil Adha. Đây là 1 trong 2 lễ Roya trọng đại trong năm của người Chăm Islam, có ý nghĩa như ngày Tết cổ truyền.
VOV4.VN - Ngày 1/9/2017, nhằm ngày 10 tháng zulhijjah (tháng 12 Hồi lịch), hơn 45 ngàn đồng bào Chăm theo đạo Islam hân hoan đón mừng ngày Roya Aidil Adha. Đây là 1 trong 2 lễ Roya trọng đại trong năm của người Chăm Islam, có ý nghĩa như ngày Tết cổ truyền.
VOV4.VN - Cuộc sống gắn liền với nông nghiệp, nên tín ngưỡng, văn hóa của người K’ho xoay quanh chu kỳ mùa vụ. Nhiều lễ hội liên quan đến cây lúa được bà con thực hiện như cúng gieo hạt, cúng lúa trổ bông, cất lúa vào kho... Cây nêu là thứ không thể thiếu trong các nghi lễ của người K’ho.
VOV4.VN - Cuộc sống gắn liền với nông nghiệp, nên tín ngưỡng, văn hóa của người K’ho xoay quanh chu kỳ mùa vụ. Nhiều lễ hội liên quan đến cây lúa được bà con thực hiện như cúng gieo hạt, cúng lúa trổ bông, cất lúa vào kho... Cây nêu là thứ không thể thiếu trong các nghi lễ của người K’ho.
VOV4.VN - Nếu không có con dúi làm vật tế lễ, thì xem như lễ hội không có giá trị. Đó là quy định với Lễ hội bắc máng nước. Cuối tháng 8, đầu tháng 9 hàng năm, người Xơ đăng nhánh Xơ teng ở huyện Tu Mrông (tỉnh Kon Tum) thường tổ chức Lễ hội bắc máng nước, mong cho nguồn nước dồi dào, dân làng được khỏe mạnh, mùa màng tươi tốt.
VOV4.VN - Nếu không có con dúi làm vật tế lễ, thì xem như lễ hội không có giá trị. Đó là quy định với Lễ hội bắc máng nước. Cuối tháng 8, đầu tháng 9 hàng năm, người Xơ đăng nhánh Xơ teng ở huyện Tu Mrông (tỉnh Kon Tum) thường tổ chức Lễ hội bắc máng nước, mong cho nguồn nước dồi dào, dân làng được khỏe mạnh, mùa màng tươi tốt.
VOV4.VN - Khi cây măng đắng nhú lên khỏi mặt đất, cây ban chúm chím khoe sắc trên các sườn non cao, bà con La Ha ở bản Nà Tạy, xã Pi Toong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, tổ chức lễ hội “Pang a” để cầu cho mùa màng tươi tốt, cầu sức khoẻ, may mắn cho dân làng, cảm tạ thần linh và các thầy lang có công bảo vệ dân bản.
VOV4.VN - Khi cây măng đắng nhú lên khỏi mặt đất, cây ban chúm chím khoe sắc trên các sườn non cao, bà con La Ha ở bản Nà Tạy, xã Pi Toong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, tổ chức lễ hội “Pang a” để cầu cho mùa màng tươi tốt, cầu sức khoẻ, may mắn cho dân làng, cảm tạ thần linh và các thầy lang có công bảo vệ dân bản.
VOV4.VN - Lễ hội Ariêu - Ping, lễ bốc mả, diễn ra trong 3 ngày (từ ngày 8 đến 10/8) tại xã Tà Rụt, huyện Đắc Krông, tỉnh Quảng Trị, thu hút hàng ngàn đồng bào dân tộc Pa Kô tham gia. Đây là lễ hội văn hóa tâm linh độc đáo được đồng bào Pa Kô ở miền Tây Quảng Trị tổ chức 10, 15 năm 1 lần, nhằm tỏ lòng tôn kính các thế hệ cha ông.
VOV4.VN - Lễ hội Ariêu - Ping, lễ bốc mả, diễn ra trong 3 ngày (từ ngày 8 đến 10/8) tại xã Tà Rụt, huyện Đắc Krông, tỉnh Quảng Trị, thu hút hàng ngàn đồng bào dân tộc Pa Kô tham gia. Đây là lễ hội văn hóa tâm linh độc đáo được đồng bào Pa Kô ở miền Tây Quảng Trị tổ chức 10, 15 năm 1 lần, nhằm tỏ lòng tôn kính các thế hệ cha ông.