Xuân về, vùng lũ hồi sinh
Xuân về, vùng lũ hồi sinh

VOV4.VOV.VN - Những cánh đồng xanh ngút ngàn trên đất lũ; hơi ấm nồng đượm trở lại những bản làng; trong câu chuyện của người dân vùng lũ Yên Bái chất lên những hi vọng tốt lành về tương lai.

Xuân về, vùng lũ hồi sinh

Xuân về, vùng lũ hồi sinh

VOV4.VOV.VN - Những cánh đồng xanh ngút ngàn trên đất lũ; hơi ấm nồng đượm trở lại những bản làng; trong câu chuyện của người dân vùng lũ Yên Bái chất lên những hi vọng tốt lành về tương lai.

Nét đẹp văn hóa trong đón Tết Nguyên đán của người Dao đỏ Yên Bái
Nét đẹp văn hóa trong đón Tết Nguyên đán của người Dao đỏ Yên Bái

VOV4 - Vào dịp Tết, dù ở đâu, con cháu người Dao đỏ vẫn cố gắng trở về đoàn tụ đầm ấm bên gia đình. Không khí rộn ràng ngày xuân, với những phong tục đón Tết độc đáo đã tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc riêng có của đồng bào Dao đỏ nơi này.

Nét đẹp văn hóa trong đón Tết Nguyên đán của người Dao đỏ Yên Bái

Nét đẹp văn hóa trong đón Tết Nguyên đán của người Dao đỏ Yên Bái

VOV4 - Vào dịp Tết, dù ở đâu, con cháu người Dao đỏ vẫn cố gắng trở về đoàn tụ đầm ấm bên gia đình. Không khí rộn ràng ngày xuân, với những phong tục đón Tết độc đáo đã tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc riêng có của đồng bào Dao đỏ nơi này.

Thôn cuối cùng của Lào Cai có điện lưới quốc gia trước thềm năm mới
Thôn cuối cùng của Lào Cai có điện lưới quốc gia trước thềm năm mới

VOV4 - Trạm biến áp thôn Lếch Mông, xã Thanh Bình, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai vừa đóng cầu dao, cấp điện cho hơn 100 hộ đồng bào người Mông trước thềm năm mới. Đây cũng là thôn cuối cùng của Sa Pa và của tỉnh Lào Cai được cấp điện lưới quốc gia.

Thôn cuối cùng của Lào Cai có điện lưới quốc gia trước thềm năm mới

Thôn cuối cùng của Lào Cai có điện lưới quốc gia trước thềm năm mới

VOV4 - Trạm biến áp thôn Lếch Mông, xã Thanh Bình, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai vừa đóng cầu dao, cấp điện cho hơn 100 hộ đồng bào người Mông trước thềm năm mới. Đây cũng là thôn cuối cùng của Sa Pa và của tỉnh Lào Cai được cấp điện lưới quốc gia.

Hương sắc ngày Tết từ chiếc bánh chưng của người Thái
Hương sắc ngày Tết từ chiếc bánh chưng của người Thái

VOV4.VOV.VN - Cũng giống như các dân tộc khác trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, từ xa xưa gói bánh chưng luôn được người Thái chú trọng trong những ngày tết. Với đồng bào Thái, chiếc bánh chưng chính là hương sắc của ngày Tết. Bánh chưng để thờ cúng tổ tiên, tưởng nhớ ơn công lao ông bà, bố mẹ nuôi dưỡng, sinh thành.

Hương sắc ngày Tết từ chiếc bánh chưng của người Thái

Hương sắc ngày Tết từ chiếc bánh chưng của người Thái

VOV4.VOV.VN - Cũng giống như các dân tộc khác trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, từ xa xưa gói bánh chưng luôn được người Thái chú trọng trong những ngày tết. Với đồng bào Thái, chiếc bánh chưng chính là hương sắc của ngày Tết. Bánh chưng để thờ cúng tổ tiên, tưởng nhớ ơn công lao ông bà, bố mẹ nuôi dưỡng, sinh thành.

Giá vé xe khách ở Đắk Lắk tăng gấp rưỡi
Giá vé xe khách ở Đắk Lắk tăng gấp rưỡi

VOV4 - Trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, lượng hành khách từ Đắk Lắk đi các tỉnh miền Trung và phía Bắc đang gia tăng đột biến. Các doanh nghiệp vận tải ở Đắk Lắk đã tăng chuyến phục vụ nhu cầu của người dân về quê đón Tết, giá vé xe cũng đã tăng gấp rưỡi.

Giá vé xe khách ở Đắk Lắk tăng gấp rưỡi

Giá vé xe khách ở Đắk Lắk tăng gấp rưỡi

VOV4 - Trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, lượng hành khách từ Đắk Lắk đi các tỉnh miền Trung và phía Bắc đang gia tăng đột biến. Các doanh nghiệp vận tải ở Đắk Lắk đã tăng chuyến phục vụ nhu cầu của người dân về quê đón Tết, giá vé xe cũng đã tăng gấp rưỡi.

Xuân tuần tra nơi biên giới Lai Châu
Xuân tuần tra nơi biên giới Lai Châu

VOV4 - Mùa xuân là thời điểm đất trời chuyển mình, cây cối đâm chồi nảy lộc. Đây cũng là lúc những chiến sĩ biên phòng Lai Châu tiếp tục chuẩn bị cho những nhiệm vụ quan trọng, trong đó có công tác tuần tra biên giới, giữ vững sự bình yên cho nhân dân.

Xuân tuần tra nơi biên giới Lai Châu

Xuân tuần tra nơi biên giới Lai Châu

VOV4 - Mùa xuân là thời điểm đất trời chuyển mình, cây cối đâm chồi nảy lộc. Đây cũng là lúc những chiến sĩ biên phòng Lai Châu tiếp tục chuẩn bị cho những nhiệm vụ quan trọng, trong đó có công tác tuần tra biên giới, giữ vững sự bình yên cho nhân dân.

Loạt bài: Hành trình từ lầm lỡ trở về với buôn làng - Bài 3: Xuân ấm áp trên những buôn làng Tây Nguyên
Loạt bài: Hành trình từ lầm lỡ trở về với buôn làng - Bài 3: Xuân ấm áp trên những buôn làng Tây Nguyên

VOV4 - Trong tiết trời se lạnh của những ngày cuối năm, khi khắp nơi đang rộn ràng chuẩn bị đón Tết Nguyên đán, ở Gia Lai, một mùa xuân ấm áp đã thực sự đến với những buôn làng từng là điểm nóng khi người dân lầm đường lạc lối, tin nghe theo lời xúi giục của kẻ xấu. Khép lại những quãng thời gian tăm tối, những con người từng lầm đường lỡ bước đã tự đứng trên đôi chân của mình để làm lại cuộc đời, xây dựng kinh tế, phát triển sản xuất với tâm thế tràn đầy hy vọng.

Loạt bài: Hành trình từ lầm lỡ trở về với buôn làng - Bài 3: Xuân ấm áp trên những buôn làng Tây Nguyên

Loạt bài: Hành trình từ lầm lỡ trở về với buôn làng - Bài 3: Xuân ấm áp trên những buôn làng Tây Nguyên

VOV4 - Trong tiết trời se lạnh của những ngày cuối năm, khi khắp nơi đang rộn ràng chuẩn bị đón Tết Nguyên đán, ở Gia Lai, một mùa xuân ấm áp đã thực sự đến với những buôn làng từng là điểm nóng khi người dân lầm đường lạc lối, tin nghe theo lời xúi giục của kẻ xấu. Khép lại những quãng thời gian tăm tối, những con người từng lầm đường lỡ bước đã tự đứng trên đôi chân của mình để làm lại cuộc đời, xây dựng kinh tế, phát triển sản xuất với tâm thế tràn đầy hy vọng.

Loạt bài: Hành trình từ lầm lỡ trở về với buôn làng - Bài 2: Trở về đức tin, giữ bình yên buôn làng
Loạt bài: Hành trình từ lầm lỡ trở về với buôn làng - Bài 2: Trở về đức tin, giữ bình yên buôn làng

VOV4 - Đằng đẵng nhiều năm tháng sống trong ảo vọng và mất phương hướng, những người từng nghe theo lời xúi giục của các tổ chức phản động đã trải qua những đánh đổi đắt giá. Tuy nhiên, sau khi ra khỏi bóng tối của lỗi lầm, những người trở về đều được gia đình và cộng đồng đón nhận trong tình thương yêu. Hành trình đổi thay này còn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ các chính sách khoan hồng của Đảng và Nhà nước. Mô hình “trở về đức tin, giữ bình yên thôn làng”triển khai tại tỉnh Gia Lai đang giúp những người lầm lỡ hòa nhập với cộng đồng nơi cư trú, thực hành tín ngưỡng lành mạnh.

Loạt bài: Hành trình từ lầm lỡ trở về với buôn làng - Bài 2: Trở về đức tin, giữ bình yên buôn làng

Loạt bài: Hành trình từ lầm lỡ trở về với buôn làng - Bài 2: Trở về đức tin, giữ bình yên buôn làng

VOV4 - Đằng đẵng nhiều năm tháng sống trong ảo vọng và mất phương hướng, những người từng nghe theo lời xúi giục của các tổ chức phản động đã trải qua những đánh đổi đắt giá. Tuy nhiên, sau khi ra khỏi bóng tối của lỗi lầm, những người trở về đều được gia đình và cộng đồng đón nhận trong tình thương yêu. Hành trình đổi thay này còn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ các chính sách khoan hồng của Đảng và Nhà nước. Mô hình “trở về đức tin, giữ bình yên thôn làng”triển khai tại tỉnh Gia Lai đang giúp những người lầm lỡ hòa nhập với cộng đồng nơi cư trú, thực hành tín ngưỡng lành mạnh.

Loạt bài: Hành trình từ lầm lỡ trở về với buôn làng - Bài 1: Hồi ức những ngày lạc lối
Loạt bài: Hành trình từ lầm lỡ trở về với buôn làng - Bài 1: Hồi ức những ngày lạc lối

VOV4 - Tây Nguyên - Mảnh đất đại ngàn với những con người đầy tình cảm và lòng tự hào về truyền thống văn hóa của mình. Nhưng ở Tây Nguyên cũng từng có không ít người dân ở các buôn làng bị cuốn vào những cám dỗ nguy hiểm từ tổ chức phản động "Tin lành Đề Ga". Tổ chức này đã dụ dỗ người dân đi theo con đường chống phá nhà nước, gây chia rẽ dân tộc. Bản thân những nạn nhân của tổ chức phản động này, đã phải trả giá bằng những năm tháng mất tự do và sự tan vỡ của gia đình. Tuy nhiên, những con người lầm đường, lạc lối ấy đều có cơ hội sửa chữa sai lầm, tìm lại đức tin, xây dựng lại cuộc đời. Nhiều người trong số họ đã là những nhân tố tích cực tham gia đấu tranh chống lại những âm mưu chống phá của các thế lực phản động, góp phần gìn giữ bình yên cho buôn làng.

Loạt bài: Hành trình từ lầm lỡ trở về với buôn làng - Bài 1: Hồi ức những ngày lạc lối

Loạt bài: Hành trình từ lầm lỡ trở về với buôn làng - Bài 1: Hồi ức những ngày lạc lối

VOV4 - Tây Nguyên - Mảnh đất đại ngàn với những con người đầy tình cảm và lòng tự hào về truyền thống văn hóa của mình. Nhưng ở Tây Nguyên cũng từng có không ít người dân ở các buôn làng bị cuốn vào những cám dỗ nguy hiểm từ tổ chức phản động "Tin lành Đề Ga". Tổ chức này đã dụ dỗ người dân đi theo con đường chống phá nhà nước, gây chia rẽ dân tộc. Bản thân những nạn nhân của tổ chức phản động này, đã phải trả giá bằng những năm tháng mất tự do và sự tan vỡ của gia đình. Tuy nhiên, những con người lầm đường, lạc lối ấy đều có cơ hội sửa chữa sai lầm, tìm lại đức tin, xây dựng lại cuộc đời. Nhiều người trong số họ đã là những nhân tố tích cực tham gia đấu tranh chống lại những âm mưu chống phá của các thế lực phản động, góp phần gìn giữ bình yên cho buôn làng.

Người Xơ Đăng no ấm từ màu xanh của rừng
Người Xơ Đăng no ấm từ màu xanh của rừng

VOV4.VOV.VN - Bốn năm qua, tỉnh Kon Tum đã trồng mới được gần 18.000 héc- ta rừng, vượt gần 3.000 héc- ta mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020- 2025 đề ra. Không chỉ về đích sớm, quá trình triển khai thực hiện nghị quyết về trồng rừng gắn với Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững” đã giúp người dân thay đổi nhận thức từ phá rừng chuyển sang trồng rừng, bảo vệ và phát triển rừng. Vui mừng hơn nữa là nhờ giữ được màu xanh của rừng người dân có điều kiện để phát triển kinh tế từ rừng mang lại thu nhập bền vững.

Người Xơ Đăng no ấm từ màu xanh của rừng

Người Xơ Đăng no ấm từ màu xanh của rừng

VOV4.VOV.VN - Bốn năm qua, tỉnh Kon Tum đã trồng mới được gần 18.000 héc- ta rừng, vượt gần 3.000 héc- ta mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020- 2025 đề ra. Không chỉ về đích sớm, quá trình triển khai thực hiện nghị quyết về trồng rừng gắn với Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững” đã giúp người dân thay đổi nhận thức từ phá rừng chuyển sang trồng rừng, bảo vệ và phát triển rừng. Vui mừng hơn nữa là nhờ giữ được màu xanh của rừng người dân có điều kiện để phát triển kinh tế từ rừng mang lại thu nhập bền vững.