Nghệ nhân già và nỗ lực truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ K'ho
Nghệ nhân già và nỗ lực truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ K'ho

VOV4.VOV.VN - Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.

Nghệ nhân già và nỗ lực truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ K'ho

Nghệ nhân già và nỗ lực truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ K'ho

VOV4.VOV.VN - Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.

Nghệ nhân A Lip  - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na
Nghệ nhân A Lip - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na

VOV4.VOV.VN - Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip, dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ.

Nghệ nhân A Lip  - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na

Nghệ nhân A Lip - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na

VOV4.VOV.VN - Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip, dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ.

Cây đàn tình yêu của người Jarai, Bana
Cây đàn tình yêu của người Jarai, Bana

VOV4.VOV.VN - Đàn Goong của người Jarai (tức là đàn Ting ning theo cách gọi của người Bana) là nhạc cụ dành riêng cho nam giới, đặc biệt là những thanh niên chưa vợ, nhờ tiếng đàn để tìm hiểu, hẹn hò các cô gái trong buôn. Thanh âm của tiếng đàn khi thì da diết, sâu lắng, lúc lại rộn ràng, tươi vui. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/01/2024)

Cây đàn tình yêu của người Jarai, Bana

Cây đàn tình yêu của người Jarai, Bana

VOV4.VOV.VN - Đàn Goong của người Jarai (tức là đàn Ting ning theo cách gọi của người Bana) là nhạc cụ dành riêng cho nam giới, đặc biệt là những thanh niên chưa vợ, nhờ tiếng đàn để tìm hiểu, hẹn hò các cô gái trong buôn. Thanh âm của tiếng đàn khi thì da diết, sâu lắng, lúc lại rộn ràng, tươi vui. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/01/2024)

Tiếng sáo Ta Lẹh của người Giẻ Triêng ở Kon Tum
Tiếng sáo Ta Lẹh của người Giẻ Triêng ở Kon Tum

VOV4.VOV.VN - Ta lẹh là loại sáo thổi ngang, chỉ có một lỗ nằm ở giữa thân sáo. Khi diễn tấu, người thổi điều khiển âm thanh bằng cách dùng lòng bàn tay phải bịt một đầu sáo. Trước đây, sáo chỉ được thổi trên nương rẫy trong khoảng thời gian trước khi thu hoạch mùa vụ. Hiện nay, sáo Ta lẹh có thể dùng để đệm cho hát trong sinh hoạt thường ngày hoặc trong những ngày vui, dịp lễ, tết của gia đình và cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 08/01/2024).

Tiếng sáo Ta Lẹh của người Giẻ Triêng ở Kon Tum

Tiếng sáo Ta Lẹh của người Giẻ Triêng ở Kon Tum

VOV4.VOV.VN - Ta lẹh là loại sáo thổi ngang, chỉ có một lỗ nằm ở giữa thân sáo. Khi diễn tấu, người thổi điều khiển âm thanh bằng cách dùng lòng bàn tay phải bịt một đầu sáo. Trước đây, sáo chỉ được thổi trên nương rẫy trong khoảng thời gian trước khi thu hoạch mùa vụ. Hiện nay, sáo Ta lẹh có thể dùng để đệm cho hát trong sinh hoạt thường ngày hoặc trong những ngày vui, dịp lễ, tết của gia đình và cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 08/01/2024).

Người “giữ hồn” cồng chiêng
Người “giữ hồn” cồng chiêng

VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng từ chỗ có nguy cơ mai một, nay được lưu truyền và phổ biến rộng khắp, bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum. Để có được thành quả ấy, phần nào nhờ sự đóng góp đáng kể của già A Phênh (77 tuổi, thôn Tu Mơ Rông, xã Đắk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum).

Người “giữ hồn” cồng chiêng

Người “giữ hồn” cồng chiêng

VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng từ chỗ có nguy cơ mai một, nay được lưu truyền và phổ biến rộng khắp, bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum. Để có được thành quả ấy, phần nào nhờ sự đóng góp đáng kể của già A Phênh (77 tuổi, thôn Tu Mơ Rông, xã Đắk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum).

Người khôi phục dân ca Tày trên quê hương mới Đắk Nông
Người khôi phục dân ca Tày trên quê hương mới Đắk Nông

VOV4.VOV.VN - Là người dân tộc Tày, sinh ra và lớn lên tại quê hương Đông Khê tỉnh Cao Bằng – nơi mà cây tính tẩu, làn điệu then đã in sâu trong tâm trí, nên dù di cư đến vùng đất mới, ông Nông Văn Hưu (75 tuổi) vẫn luôn say mê với làn điệu dân ca của dân tộc mình và đau đáu với việc làm thế nào giữ gìn, truyền dạy bộ môn này cho cộng đồng dân cư nơi ông sinh sống.

Người khôi phục dân ca Tày trên quê hương mới Đắk Nông

Người khôi phục dân ca Tày trên quê hương mới Đắk Nông

VOV4.VOV.VN - Là người dân tộc Tày, sinh ra và lớn lên tại quê hương Đông Khê tỉnh Cao Bằng – nơi mà cây tính tẩu, làn điệu then đã in sâu trong tâm trí, nên dù di cư đến vùng đất mới, ông Nông Văn Hưu (75 tuổi) vẫn luôn say mê với làn điệu dân ca của dân tộc mình và đau đáu với việc làm thế nào giữ gìn, truyền dạy bộ môn này cho cộng đồng dân cư nơi ông sinh sống.

Người truyền nghề thêu thổ cẩm của người Dao
Người truyền nghề thêu thổ cẩm của người Dao

VOV4.VOV.VN - Phường Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh có khoảng 13.000 người Dao Thanh Y và Thanh Phán sinh sống. Với mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình, bà Trương Thị Đông ở xã Bằng Cả vẫn đều đặn truyền nghề thêu thổ cẩm trên trang phục, phụ kiện cho chị em trong các bản, các xã ở thành phố Hạ Long để nhiều người vừa diện trang phục mới đi cưới hỏi, lễ hội vừa có thêm thu nhập lúc nông nhàn.

Người truyền nghề thêu thổ cẩm của người Dao

Người truyền nghề thêu thổ cẩm của người Dao

VOV4.VOV.VN - Phường Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh có khoảng 13.000 người Dao Thanh Y và Thanh Phán sinh sống. Với mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình, bà Trương Thị Đông ở xã Bằng Cả vẫn đều đặn truyền nghề thêu thổ cẩm trên trang phục, phụ kiện cho chị em trong các bản, các xã ở thành phố Hạ Long để nhiều người vừa diện trang phục mới đi cưới hỏi, lễ hội vừa có thêm thu nhập lúc nông nhàn.

Người truyền lửa đam mê nghệ thuật dân tộc Khmer
Người truyền lửa đam mê nghệ thuật dân tộc Khmer

VOV4.VOV.VN - Từ tình yêu với loại hình múa Chhay dăm, múa chằn, bà Lý Thị Sa Quyên ở ấp An Nhơn, xã Thới An Hội, Kế Sách, Sóc Trăng đã và đang cố gắng giữ gìn nghệ thuật dân tộc Khmer bằng tất cả đam mê, góp phần tích cực trong việc bảo tồn và phát huy loại hình văn hóa, văn nghệ tại địa phương.

Người truyền lửa đam mê nghệ thuật dân tộc Khmer

Người truyền lửa đam mê nghệ thuật dân tộc Khmer

VOV4.VOV.VN - Từ tình yêu với loại hình múa Chhay dăm, múa chằn, bà Lý Thị Sa Quyên ở ấp An Nhơn, xã Thới An Hội, Kế Sách, Sóc Trăng đã và đang cố gắng giữ gìn nghệ thuật dân tộc Khmer bằng tất cả đam mê, góp phần tích cực trong việc bảo tồn và phát huy loại hình văn hóa, văn nghệ tại địa phương.

Lâm Đồng: Già làng giữ tiếng K’Ho
Lâm Đồng: Già làng giữ tiếng K’Ho

VOV4.VOV.VN - Bao năm qua, nhiều già làng của đại ngàn Tây Nguyên luôn miệt mài gìn giữ văn hóa dân tộc. Với họ, muốn giữ được phong tục tập quán của đồng bào mình, phải giữ được “cái chữ, cái tiếng”. Già Păng Ting Uốk (70 tuổi, người K’Ho) là một trong số đó. Ông ngày đêm miệt mài truyền dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình cho những thế hệ sau.

Lâm Đồng: Già làng giữ tiếng K’Ho

Lâm Đồng: Già làng giữ tiếng K’Ho

VOV4.VOV.VN - Bao năm qua, nhiều già làng của đại ngàn Tây Nguyên luôn miệt mài gìn giữ văn hóa dân tộc. Với họ, muốn giữ được phong tục tập quán của đồng bào mình, phải giữ được “cái chữ, cái tiếng”. Già Păng Ting Uốk (70 tuổi, người K’Ho) là một trong số đó. Ông ngày đêm miệt mài truyền dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình cho những thế hệ sau.

Đa dạng nhạc cụ người Bru- Vân Kiều ở Quảng Trị
Đa dạng nhạc cụ người Bru- Vân Kiều ở Quảng Trị

VOV4.VOV.VN - Theo thống kê, hiện nay có hàng chục loại nhạc cụ tồn tại trong đời sống sinh hoạt của người Bru-Vân Kiều. Từ nhạc cụ thân vang như trống, chiêng hay thanh la cho đến các loại nhạc khí là khèn, sáo cùng các loại nhạc cụ bộ dây như: đàn Ta lư, đàn Abel,…Tất cả đều được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày cũng như các dịp lễ tết, hội hè của tộc người này. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2023)

Đa dạng nhạc cụ người Bru- Vân Kiều ở Quảng Trị

Đa dạng nhạc cụ người Bru- Vân Kiều ở Quảng Trị

VOV4.VOV.VN - Theo thống kê, hiện nay có hàng chục loại nhạc cụ tồn tại trong đời sống sinh hoạt của người Bru-Vân Kiều. Từ nhạc cụ thân vang như trống, chiêng hay thanh la cho đến các loại nhạc khí là khèn, sáo cùng các loại nhạc cụ bộ dây như: đàn Ta lư, đàn Abel,…Tất cả đều được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày cũng như các dịp lễ tết, hội hè của tộc người này. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2023)