VOV4.VOV.VN - Chiều 23/12, tại huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Bộ Công an phối hợp với Tỉnh ủy, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Trị tổ chức lễ khánh thành và bàn giao 200 căn nhà tặng người nghèo, khó khăn về nhà ở tại 2 huyện Đakrông và Hướng Hóa.
VOV4.VOV.VN - Mô hình kết nối di sản “cồng chiêng Tây Nguyên trong hành trình du lịch di sản Buôn Ma Thuột – Đắk Lắk” sẽ được nhân rộng trong thời gian tới. Đây là nội dung sau cuộc tổng kết nghiệm thu do Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp Cục Di sản văn hoá, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức chiều 23/12/2024.
VOV4.VOV.VN - Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, năm 2023, toàn tỉnh Lào Cai có gần 7.800 hộ thoát nghèo. Năm 2024, tỷ lệ giảm nghèo ước đạt 4%. Đây là những kết quả rất đáng phấn khởi. Tuy nhiên, để hạn chế tình trạng tái nghèo, nghèo phát sinh, nhất là trong vùng dân tộc thiểu số, giảm nghèo thực chất và bền vững đang là mục tiêu được các địa phương hướng tới, thông qua nhiều giải pháp.
VOV4 - Hết năm 2024 này, 2 huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa hội đủ các điều kiện để thoát khỏi huyện nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm sâu. Giảm nghèo, thoát nghèo là hành trình dài và đến nay đã có nhiều kết quả nổi bật trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi. Trong đó, có sự đóng góp đáng kể của những người có uy tín tại địa phương.
Giờ phát sóng | Chương trình |
---|
VOV4-VOV.VN-Những năm qua, cùng với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyên biên giới Quốc gia, Bộ đôi biên phòng ở các tỉnh đã triển khai thực hiện hiệu quả nhiều chương trình, mô hình giúp dân phát triển kinh tế; phối hợp với cấp ủy, chính qyền địa phương chung tay góp công sức, tiền của xây dựng nhiều ngôi nhà tình nghĩa, chia sẻ gạo cho các hộ nghèo trên địa bàn. Nhờ vậy, đời sống của bà con các dân tộc nơi đây đang từng bước đổi thay, góp phần cùng các chiến sĩ quân hàm xanh bảo vệ vũng chắc vùng biên cương của Tổ quốc.
VOV4-VOV.VN-Những năm qua, cùng với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyên biên giới Quốc gia, Bộ đôi biên phòng ở các tỉnh đã triển khai thực hiện hiệu quả nhiều chương trình, mô hình giúp dân phát triển kinh tế; phối hợp với cấp ủy, chính qyền địa phương chung tay góp công sức, tiền của xây dựng nhiều ngôi nhà tình nghĩa, chia sẻ gạo cho các hộ nghèo trên địa bàn. Nhờ vậy, đời sống của bà con các dân tộc nơi đây đang từng bước đổi thay, góp phần cùng các chiến sĩ quân hàm xanh bảo vệ vũng chắc vùng biên cương của Tổ quốc.
VOV4.VOV.VN - Ngày 23/12, Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang tổ chức hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang. Đại diện lãnh đạo tỉnh, các sở, ban, ngành, lực lượng vũ trang; Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang cùng 80 đại biểu là những gương điển hình tiên tiến, tiêu biểu, đại diện cho 285 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh tham dự.
VOV4.VOV.VN - Ngày 23/12, Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang tổ chức hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang. Đại diện lãnh đạo tỉnh, các sở, ban, ngành, lực lượng vũ trang; Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang cùng 80 đại biểu là những gương điển hình tiên tiến, tiêu biểu, đại diện cho 285 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh tham dự.
VOV4 - Hết năm 2024 này, 2 huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa hội đủ các điều kiện để thoát khỏi huyện nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm sâu. Giảm nghèo, thoát nghèo là hành trình dài và đến nay đã có nhiều kết quả nổi bật trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi. Trong đó, có sự đóng góp đáng kể của những người có uy tín tại địa phương.
VOV4 - Hết năm 2024 này, 2 huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa hội đủ các điều kiện để thoát khỏi huyện nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm sâu. Giảm nghèo, thoát nghèo là hành trình dài và đến nay đã có nhiều kết quả nổi bật trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi. Trong đó, có sự đóng góp đáng kể của những người có uy tín tại địa phương.
VOV4.VOV.VN- Em Cầm Thị Mạnh – người Thái 26 tuổi ở xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La bị tim bẩm sinh. Phẫu thuật là giải pháp duy nhất lúc này để giữ lấy tính mạng của em. Chi phí cho ca phẫu thuật ước chừng 40 triệu đồng. (Chương trình Kết nối 54 ngày 14/12/2024)
VOV4.VOV.VN- Em Cầm Thị Mạnh – người Thái 26 tuổi ở xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La bị tim bẩm sinh. Phẫu thuật là giải pháp duy nhất lúc này để giữ lấy tính mạng của em. Chi phí cho ca phẫu thuật ước chừng 40 triệu đồng. (Chương trình Kết nối 54 ngày 14/12/2024)
VOV4 - Còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc trưng của đồng bào Thái, kết hợp với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bản Khá, xã Sập Vạt, huyện Yên Châu (Sơn La) đã và đang được đầu tư để phát triển mô hình du lịch cộng đồng kiểu mẫu gắn với xây dựng nông thôn mới. Đây là một trong những điểm đến hấp dẫn với du khách trên cung đường khám phá Sơn La – Tây Bắc.
VOV4 - Còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc trưng của đồng bào Thái, kết hợp với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bản Khá, xã Sập Vạt, huyện Yên Châu (Sơn La) đã và đang được đầu tư để phát triển mô hình du lịch cộng đồng kiểu mẫu gắn với xây dựng nông thôn mới. Đây là một trong những điểm đến hấp dẫn với du khách trên cung đường khám phá Sơn La – Tây Bắc.
VOV4.VOV.VN - Đến hẹn lại lên, lễ hội thường niên “Nhảy dù như Pha-ra-ông” ("Jump Like a Pharaoh") vừa diễn ra, với sự góp mặt của gần 200 người nhảy dù đến từ 34 quốc gia trên thế giới thực hiện tổng cộng 1.000 lần nhảy qua Kim tự tháp Giza mang tính biểu tượng của Ai Cập. Được tổ chức vào tháng 10 hàng năm, lễ hội mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc, tạo sự kết nối với thời kỳ hoàng kim và di sản văn hóa lâu đời của đất nước Ai Cập cổ đại.
VOV4.VOV.VN - Đến hẹn lại lên, lễ hội thường niên “Nhảy dù như Pha-ra-ông” ("Jump Like a Pharaoh") vừa diễn ra, với sự góp mặt của gần 200 người nhảy dù đến từ 34 quốc gia trên thế giới thực hiện tổng cộng 1.000 lần nhảy qua Kim tự tháp Giza mang tính biểu tượng của Ai Cập. Được tổ chức vào tháng 10 hàng năm, lễ hội mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc, tạo sự kết nối với thời kỳ hoàng kim và di sản văn hóa lâu đời của đất nước Ai Cập cổ đại.
VOV4.VOV.VN - Xa xưa, người Chơ Ro sống gần gũi với rừng, dựa vào rừng để sinh tồn. Rừng không chỉ là không gian sống mà còn là nơi cung cấp nguồn thực phẩm rất quan trọng. Và quá trình gắn bó với rừng đã hình thành nên ở người Chơ Ro những tri thức quý báu về rừng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2024)
VOV4.VOV.VN - Xa xưa, người Chơ Ro sống gần gũi với rừng, dựa vào rừng để sinh tồn. Rừng không chỉ là không gian sống mà còn là nơi cung cấp nguồn thực phẩm rất quan trọng. Và quá trình gắn bó với rừng đã hình thành nên ở người Chơ Ro những tri thức quý báu về rừng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2024)