VOV4.VOV.VN - Là quê hương “Vợ chồng A Phủ” trong câu chuyện nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài, là vùng đất có truyền thống cách mạng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đang khoác lên mình một diện mạo mới, đánh thức được tiềm năng, với nhiều kỳ vọng phát triển.
VOV4.VOV.VN - Là quê hương “Vợ chồng A Phủ” trong câu chuyện nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài, là vùng đất có truyền thống cách mạng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đang khoác lên mình một diện mạo mới, đánh thức được tiềm năng, với nhiều kỳ vọng phát triển.
VOV4.VOV.VN - Từ những nhóm người du canh, du cư, sống trong hang đá trên núi cao, người Chứt ở tỉnh Quảng Bình đã định cư thành các bản làng nhộn nhịp đông vui, biết thâm canh lúa nước, làm vườn, chăn nuôi phát triển kinh tế. Các chương trình mục tiêu quốc gia đã tạo cơ hội, động lực để cộng đồng Chứt vươn lên thoát khỏi đói nghèo.
VOV4.VOV.VN - Từ những nhóm người du canh, du cư, sống trong hang đá trên núi cao, người Chứt ở tỉnh Quảng Bình đã định cư thành các bản làng nhộn nhịp đông vui, biết thâm canh lúa nước, làm vườn, chăn nuôi phát triển kinh tế. Các chương trình mục tiêu quốc gia đã tạo cơ hội, động lực để cộng đồng Chứt vươn lên thoát khỏi đói nghèo.
VOV4.VOV.VN - Với quyết tâm thay đổi cách nghĩ, cách làm, mạnh dạn đầu tư phát triển sinh kế đã giúp cuộc sống của nhiều chị em phụ nữ Khmer ở tỉnh Trà Vinh ổn định và vươn lên thoát nghèo bền vững. Một trong những gương điển hình, đó là Thạch Hồng Thanh ở xã Đôn Châu, huyện Duyên Hải với mô hình “nuôi heo rừng”.
VOV4.VOV.VN - Với quyết tâm thay đổi cách nghĩ, cách làm, mạnh dạn đầu tư phát triển sinh kế đã giúp cuộc sống của nhiều chị em phụ nữ Khmer ở tỉnh Trà Vinh ổn định và vươn lên thoát nghèo bền vững. Một trong những gương điển hình, đó là Thạch Hồng Thanh ở xã Đôn Châu, huyện Duyên Hải với mô hình “nuôi heo rừng”.
VOV4.VOV.VN - Huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng có phần lớn dân cư là người dân tộc K’ho. Thời gian qua, ngoài công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, việc phát triển đảng viên trong vùng dân tộc thiểu số luôn được Đảng bộ huyện Di Linh quan tâm. Cùng với đó, nhờ phát huy tốt vai trò tiên phong, gương mẫu của đảng viên, nhất là đảng viên người dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế và đời sống, nhiều buôn làng đã có sự đổi thay rõ rệt, từng bước vượt qua khó khăn, vươn lên xây dựng cuộc sống mới.
VOV4.VOV.VN - Huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng có phần lớn dân cư là người dân tộc K’ho. Thời gian qua, ngoài công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, việc phát triển đảng viên trong vùng dân tộc thiểu số luôn được Đảng bộ huyện Di Linh quan tâm. Cùng với đó, nhờ phát huy tốt vai trò tiên phong, gương mẫu của đảng viên, nhất là đảng viên người dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế và đời sống, nhiều buôn làng đã có sự đổi thay rõ rệt, từng bước vượt qua khó khăn, vươn lên xây dựng cuộc sống mới.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, phụ nữ Điện Biên ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng, khẳng định vị thế của mình trong sự phát triển kinh tế địa phương, thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới”.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, phụ nữ Điện Biên ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng, khẳng định vị thế của mình trong sự phát triển kinh tế địa phương, thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới”.
VOV4.VOV.VN - Trong các bản làng dân tộc Chứt ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình có nhiều đảng viên trẻ tiên phong thoát nghèo, là tấm gương để đồng bào học tập. Đây là những nhân tố tích cực, điển hình giúp đồng bào thay đổi tư duy, nhận thức, vươn lên phát triển kinh tế, giảm nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc ở vùng cao.
VOV4.VOV.VN - Trong các bản làng dân tộc Chứt ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình có nhiều đảng viên trẻ tiên phong thoát nghèo, là tấm gương để đồng bào học tập. Đây là những nhân tố tích cực, điển hình giúp đồng bào thay đổi tư duy, nhận thức, vươn lên phát triển kinh tế, giảm nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc ở vùng cao.
VOV4.VOV.VN - Từ đầu năm 2024 tới nay, tình hình tội phạm lừa đảo trên không gian mạng ở tỉnh Đắk Lắk diễn biến phức tạp. Các đối tượng sử dụng mạng viễn thông, xã hội hay giả danh cán bộ cơ quan thực thi pháp luật để thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tiền. Cơ quan chức năng đang đẩy mạnh các biện pháp triệt xoá, tuyên truyền vận động người dân nâng cao cảnh giác trước các hành vi lừa đảo, nhằm đảo bảo an tinh trật tự, an toàn xã hội.
VOV4.VOV.VN - Từ đầu năm 2024 tới nay, tình hình tội phạm lừa đảo trên không gian mạng ở tỉnh Đắk Lắk diễn biến phức tạp. Các đối tượng sử dụng mạng viễn thông, xã hội hay giả danh cán bộ cơ quan thực thi pháp luật để thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tiền. Cơ quan chức năng đang đẩy mạnh các biện pháp triệt xoá, tuyên truyền vận động người dân nâng cao cảnh giác trước các hành vi lừa đảo, nhằm đảo bảo an tinh trật tự, an toàn xã hội.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ngành y tế tỉnh Quảng Nam nỗ lực chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em. Đây cũng là nội dung thuộc Dự án 7, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn năm 2021 - 2025. Những kết quả bước đầu cho thấy, thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, nhất là tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện đáng kể.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ngành y tế tỉnh Quảng Nam nỗ lực chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em. Đây cũng là nội dung thuộc Dự án 7, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn năm 2021 - 2025. Những kết quả bước đầu cho thấy, thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, nhất là tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện đáng kể.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, việc mở các lớp đào tạo nghề ngắn hạn theo nhu cầu dành cho những đối tượng là người dân tộc thiểu số nghèo, yếu thế đã được các cấp chính quyền ở huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk chú trọng và mang lại hiệu quả thiết thực. Đó là dạy cách làm ruộng lúa nước, dệt thổ cẩm, chăn nuôi heo, thợ hồ, cắt tóc trang điểm, nấu ăn…để người nghèo yếu thế tự vươn lên bằng chính những việc làm đơn giản này.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, việc mở các lớp đào tạo nghề ngắn hạn theo nhu cầu dành cho những đối tượng là người dân tộc thiểu số nghèo, yếu thế đã được các cấp chính quyền ở huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk chú trọng và mang lại hiệu quả thiết thực. Đó là dạy cách làm ruộng lúa nước, dệt thổ cẩm, chăn nuôi heo, thợ hồ, cắt tóc trang điểm, nấu ăn…để người nghèo yếu thế tự vươn lên bằng chính những việc làm đơn giản này.
VOV4.VOV.VN - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XXII xác định, đến năm 2025, Quảng Nam phải đạt độ che phủ rừng 61%. Các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn toàn tỉnh nỗ lực triển khai thực hiện Tiểu dự án 1 về “Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân". Đây là Tiểu dự án thuộc Dự án 3 “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị”.
VOV4.VOV.VN - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XXII xác định, đến năm 2025, Quảng Nam phải đạt độ che phủ rừng 61%. Các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn toàn tỉnh nỗ lực triển khai thực hiện Tiểu dự án 1 về “Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân". Đây là Tiểu dự án thuộc Dự án 3 “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị”.