VOV4 - Thời gian qua, tình trạng xâm hại và bạo hành trẻ em tại vùng cao Bắc Kạn đã giảm nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều phức tạp và gây ra những hệ lụy khôn lường. Bởi thế, việc chung tay ngăn chặn tình trạng xâm hại tình dục, bạo hành trẻ em cần tiếp tục có sự quan tâm, vào cuộc của toàn xã hội cũng như chính các bậc cha mẹ.
VOV4 - Thời gian qua, tình trạng xâm hại và bạo hành trẻ em tại vùng cao Bắc Kạn đã giảm nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều phức tạp và gây ra những hệ lụy khôn lường. Bởi thế, việc chung tay ngăn chặn tình trạng xâm hại tình dục, bạo hành trẻ em cần tiếp tục có sự quan tâm, vào cuộc của toàn xã hội cũng như chính các bậc cha mẹ.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Ban Chỉ đạo xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo tỉnh Quảng Bình vừa yêu cầu các địa phương rà soát số lượng gia đình cần hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát.
VOV4.VOV.VN - Ban Chỉ đạo xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo tỉnh Quảng Bình vừa yêu cầu các địa phương rà soát số lượng gia đình cần hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Dự án 3 về Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, các huyện vùng cao, biên giới tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều mô hình hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị bước đầu đem lại hiệu quả tích cực, góp phần thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Dự án 3 về Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, các huyện vùng cao, biên giới tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều mô hình hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị bước đầu đem lại hiệu quả tích cực, góp phần thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam.
VOV4.VOV.VN Thời gian qua, Hội Phụ nữ tỉnh Quảng Nam đã có nhiều mô hình hay, cách làm tốt ngăn chặn nạn bất bình đẳng giới và xâm hại trẻ em, nhất là trẻ em gái tại các huyện miền núi. Đây cũng là nội dung của Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN Thời gian qua, Hội Phụ nữ tỉnh Quảng Nam đã có nhiều mô hình hay, cách làm tốt ngăn chặn nạn bất bình đẳng giới và xâm hại trẻ em, nhất là trẻ em gái tại các huyện miền núi. Đây cũng là nội dung của Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Trên vùng cao Sơn La - những địa bàn vùng sâu, vùng xa, nơi hạ tầng viễn thông, internet còn hạn chế... từ lâu, hệ thống truyền thanh cơ sở đã trở thành phương tiện thiết yếu; là “cầu nối” thông tin quan trọng giữa cấp uỷ, chính quyền với bà con.
VOV4.VOV.VN - Trên vùng cao Sơn La - những địa bàn vùng sâu, vùng xa, nơi hạ tầng viễn thông, internet còn hạn chế... từ lâu, hệ thống truyền thanh cơ sở đã trở thành phương tiện thiết yếu; là “cầu nối” thông tin quan trọng giữa cấp uỷ, chính quyền với bà con.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Cao Bằng xác định giao thông đang là điểm nghẽn trong phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh tập trung cho các tuyến giao thông trọng điểm, Cao Bằng đã có sự đầu tư mạnh mẽ cho hạ tầng giao thông các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nhằm tạo nền tảng bền vững cho sự phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, cũng như góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Cao Bằng xác định giao thông đang là điểm nghẽn trong phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh tập trung cho các tuyến giao thông trọng điểm, Cao Bằng đã có sự đầu tư mạnh mẽ cho hạ tầng giao thông các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nhằm tạo nền tảng bền vững cho sự phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, cũng như góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
VOV4.VOV.VN - Người dân huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa vừa kết thúc mùa sầu riêng, thu hoạch khoảng 17 ngàn tấn, doanh thu hơn 1.000 tỷ đồng. Sầu riêng đem lại niềm vui chung cho bà con miền núi, kinh tế ngày càng phát triển.
VOV4.VOV.VN - Người dân huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa vừa kết thúc mùa sầu riêng, thu hoạch khoảng 17 ngàn tấn, doanh thu hơn 1.000 tỷ đồng. Sầu riêng đem lại niềm vui chung cho bà con miền núi, kinh tế ngày càng phát triển.
VOV4.VOV.VN - Cơn bão số 3 đã xảy ra hơn 1 tháng, nhưng hậu quả của nó đến nay vẫn còn để lại rất nặng cho nhiều địa phương trong đó có xã A Lù, huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai. Hướng về người dân vùng lũ, Đoàn cán bộ, hội viên Hội Phụ nữ cơ quan Bộ CHQS tỉnh Sóc Trăng và các nhà hảo tâm đã về Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Ngải Thầu để chung tay, góp sức hỗ trợ cho các học sinh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cơn bão số 3 gây ra.
VOV4.VOV.VN - Cơn bão số 3 đã xảy ra hơn 1 tháng, nhưng hậu quả của nó đến nay vẫn còn để lại rất nặng cho nhiều địa phương trong đó có xã A Lù, huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai. Hướng về người dân vùng lũ, Đoàn cán bộ, hội viên Hội Phụ nữ cơ quan Bộ CHQS tỉnh Sóc Trăng và các nhà hảo tâm đã về Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Ngải Thầu để chung tay, góp sức hỗ trợ cho các học sinh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cơn bão số 3 gây ra.
VOV4.VOV.VN - Chủ trương đầu tư, phát triển, chế biến dược liệu mà tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện đang là chìa khoá mở ra cơ hội thoát nghèo cho người Xơ Đăng. Với chính sách của tỉnh, bà con dân tộc thiểu số ở các huyện vùng cao, gồm: Tu Mơ Rông, Đăk Glei và Kon Plông có điều kiện để trồng nhiều loại cây dược liệu, bước đầu tăng thu nhập, cuộc sống của người dân nơi đây đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN - Chủ trương đầu tư, phát triển, chế biến dược liệu mà tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện đang là chìa khoá mở ra cơ hội thoát nghèo cho người Xơ Đăng. Với chính sách của tỉnh, bà con dân tộc thiểu số ở các huyện vùng cao, gồm: Tu Mơ Rông, Đăk Glei và Kon Plông có điều kiện để trồng nhiều loại cây dược liệu, bước đầu tăng thu nhập, cuộc sống của người dân nơi đây đang đổi thay từng ngày.