VOV4.VOV.VN - Ngành BHXH tỉnh Lai Châu đang tích cực phối hợp cùng các cấp, các ngành triển khai nhiều giải pháp, nhằm nâng cao tỷ lệ bao phủ BHYT trên địa bàn; qua đó, sớm trao “chìa khóa” bảo vệ sức khỏe cho người dân.
VOV4.VOV.VN - Ngành BHXH tỉnh Lai Châu đang tích cực phối hợp cùng các cấp, các ngành triển khai nhiều giải pháp, nhằm nâng cao tỷ lệ bao phủ BHYT trên địa bàn; qua đó, sớm trao “chìa khóa” bảo vệ sức khỏe cho người dân.
VOV4.VOV.VN - Nhờ áp dụng chuyển đổi số trong phát triển mô hình vườn, ao, chuồng, thanh niên ở Phù Yên, tỉnh Sơn La đã có thu nhập gần 100 triệu đồng mỗi tháng, trở thành điểm sáng trong chuyển đổi số, phát triển kinh tế của thanh niên Sơn La.
VOV4.VOV.VN - Nhờ áp dụng chuyển đổi số trong phát triển mô hình vườn, ao, chuồng, thanh niên ở Phù Yên, tỉnh Sơn La đã có thu nhập gần 100 triệu đồng mỗi tháng, trở thành điểm sáng trong chuyển đổi số, phát triển kinh tế của thanh niên Sơn La.
VOV4.VOV.VN - Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn được huyện biên giới Mường Nhé, tỉnh Điện Biên chú trọng. Đây cũng được coi là "chìa khoá" để người dân nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập, từng bước giảm nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn được huyện biên giới Mường Nhé, tỉnh Điện Biên chú trọng. Đây cũng được coi là "chìa khoá" để người dân nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập, từng bước giảm nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Nhiều mô hình hỗ trợ sinh kế đã phát huy hiệu quả, giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo và cải thiện chất lượng cuộc sống. Một trong những mô hình nổi bật là “Dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo”đã giúp nhiều gia đình khó khăn vươn lên.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Nhiều mô hình hỗ trợ sinh kế đã phát huy hiệu quả, giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo và cải thiện chất lượng cuộc sống. Một trong những mô hình nổi bật là “Dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo”đã giúp nhiều gia đình khó khăn vươn lên.
VOV4.VOV.VN: Nông nghiệp xanh là hướng đi mới, đã và đang mang lại hiệu quả tích cực ở huyện vùng cao Than Uyên, tỉnh Lai Châu.
VOV4.VOV.VN: Nông nghiệp xanh là hướng đi mới, đã và đang mang lại hiệu quả tích cực ở huyện vùng cao Than Uyên, tỉnh Lai Châu.
VOV4.VOV.VN: Huyện miền núi A Lưới là địa phương khó khăn của tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhiều năm qua, địa phương này đã triển khai hiệu quả các chính sách về giảm nghèo nên đời sống của bà con đã có nhiều đổi thay tích cực. Công tác xóa nhà tạm đã giúp hàng nghìn hộ nghèo an cư, phát triển kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN: Huyện miền núi A Lưới là địa phương khó khăn của tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhiều năm qua, địa phương này đã triển khai hiệu quả các chính sách về giảm nghèo nên đời sống của bà con đã có nhiều đổi thay tích cực. Công tác xóa nhà tạm đã giúp hàng nghìn hộ nghèo an cư, phát triển kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN: Ngày 6/9, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức Hội thảo “Giải pháp hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với nước sạch và vệ sinh ở khu vực nông thôn”.
VOV4.VOV.VN: Ngày 6/9, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức Hội thảo “Giải pháp hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với nước sạch và vệ sinh ở khu vực nông thôn”.
VOV4.VOV.VN: Cần Thơ có 19 dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, với khoảng 36.800 người, chiếm 2,9% tổng dân số thành phố. Trong đó, dân tộc Khmer có 23.800 người, dân tộc Hoa có 12.600 người. Trong 5 năm qua, các cấp, các ban ngành quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện đầy đủ, toàn diện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực dân tộc, chính sách đối với đồng bào DTTS. Đời sống vật chất lẫn tinh thần của bà con ngày càng được nâng lên, nhất là hộ nghèo trong đồng bào DTTS giảm từng năm. Đến nay, trên địa bàn Cần Thơ chỉ còn 54 hộ DTTS nghèo. Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số TP. Cần Thơ lần thứ IV - năm 2024 diễn ra vừa qua, thành phố quyết tâm phấn đấu đến năm 2030 không còn hộ nghèo trong đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN: Cần Thơ có 19 dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, với khoảng 36.800 người, chiếm 2,9% tổng dân số thành phố. Trong đó, dân tộc Khmer có 23.800 người, dân tộc Hoa có 12.600 người. Trong 5 năm qua, các cấp, các ban ngành quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện đầy đủ, toàn diện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực dân tộc, chính sách đối với đồng bào DTTS. Đời sống vật chất lẫn tinh thần của bà con ngày càng được nâng lên, nhất là hộ nghèo trong đồng bào DTTS giảm từng năm. Đến nay, trên địa bàn Cần Thơ chỉ còn 54 hộ DTTS nghèo. Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số TP. Cần Thơ lần thứ IV - năm 2024 diễn ra vừa qua, thành phố quyết tâm phấn đấu đến năm 2030 không còn hộ nghèo trong đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN: Việc giải ngân nguồn vốn đúng đối tượng và đúng thời điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Đắk Lắk đã tạo điều kiện cho nông dân mua vật tư, phân bón sản xuất kịp thời vụ. Điều này góp phần chặn đứng nạn tín dụng đen đã có lúc hoàn hành ở các vùng nông thôn, đẩy nhiều gia đình lâm tình trạng nợ nần điêu đứng.
VOV4.VOV.VN: Việc giải ngân nguồn vốn đúng đối tượng và đúng thời điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Đắk Lắk đã tạo điều kiện cho nông dân mua vật tư, phân bón sản xuất kịp thời vụ. Điều này góp phần chặn đứng nạn tín dụng đen đã có lúc hoàn hành ở các vùng nông thôn, đẩy nhiều gia đình lâm tình trạng nợ nần điêu đứng.
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có được nguồn vốn phát triển kinh tế bền vững. Nhiều mô hình trồng keo kết hợp chăn nuôi giúp bà con từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có được nguồn vốn phát triển kinh tế bền vững. Nhiều mô hình trồng keo kết hợp chăn nuôi giúp bà con từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.