Cao Bằng: Phát huy vai trò người uy tín ở các bản làng
Cao Bằng: Phát huy vai trò người uy tín ở các bản làng

VOV4.VOV.VN - Đội ngũ người uy tín trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đang thực sự là "cầu nối" giữa cấp ủy, chính quyền với người dân. Với sự gương mẫu, tận tụy, đội ngũ người uy tín đã tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các phong trào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo…

Cao Bằng: Phát huy vai trò người uy tín ở các bản làng

Cao Bằng: Phát huy vai trò người uy tín ở các bản làng

VOV4.VOV.VN - Đội ngũ người uy tín trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đang thực sự là "cầu nối" giữa cấp ủy, chính quyền với người dân. Với sự gương mẫu, tận tụy, đội ngũ người uy tín đã tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các phong trào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo…

Sóc Trăng: Nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào DTTS, vùng biên giới biển
Sóc Trăng: Nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào DTTS, vùng biên giới biển

VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Thời gian qua, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, đồng bào Khmer được hỗ trợ nhà ở, đất ở, được chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ sản xuất… từ đó, giúp bà con có thêm điều kiện vươn lên cả về vật chất lẫn tinh thần.

Sóc Trăng: Nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào DTTS, vùng biên giới biển

Sóc Trăng: Nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào DTTS, vùng biên giới biển

VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Thời gian qua, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, đồng bào Khmer được hỗ trợ nhà ở, đất ở, được chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ sản xuất… từ đó, giúp bà con có thêm điều kiện vươn lên cả về vật chất lẫn tinh thần.

Gia Lai: Đồng bào Bahnar đồng lòng xây dựng nông thôn mới
Gia Lai: Đồng bào Bahnar đồng lòng xây dựng nông thôn mới

VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chỉ thị số 12 ngày 13/02/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, các địa phương tại tỉnh Gia Lai đã triển khai xây dựng làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều phong trào, mô hình phù hợp đã được thực hiện. Qua đó, nhiều địa phương đã xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, thu nhập người dân, nhất là người dân tộc thiểu số được nâng cao rõ rệt. Với 95 % hộ đồng bào dân tộc Bahnar sinh sống từ nhiều năm nay, làng Đăk Kjông, xã Lơ Ku, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai là một trong những ngôi làng tiêu biểu trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Gia Lai: Đồng bào Bahnar đồng lòng xây dựng nông thôn mới

Gia Lai: Đồng bào Bahnar đồng lòng xây dựng nông thôn mới

VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chỉ thị số 12 ngày 13/02/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, các địa phương tại tỉnh Gia Lai đã triển khai xây dựng làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều phong trào, mô hình phù hợp đã được thực hiện. Qua đó, nhiều địa phương đã xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, thu nhập người dân, nhất là người dân tộc thiểu số được nâng cao rõ rệt. Với 95 % hộ đồng bào dân tộc Bahnar sinh sống từ nhiều năm nay, làng Đăk Kjông, xã Lơ Ku, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai là một trong những ngôi làng tiêu biểu trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Thúc đẩy bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu
Thúc đẩy bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu

VOV4.VOV.VN - Những quan niệm lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu trước đây có ảnh hưởng lớn đến vai trò của người phụ nữ, dẫn đến sự thiếu hụt về quyền lợi của họ. Tuy nhiên, Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” được triển khai đã góp phần làm thay đổi tư duy, nhận thức của cộng đồng và của chính những người phụ nữ. Qua đó, giúp họ tự tin khẳng định được vai trò của mình trong gia đình và cộng đồng.

Thúc đẩy bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu

Thúc đẩy bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu

VOV4.VOV.VN - Những quan niệm lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu trước đây có ảnh hưởng lớn đến vai trò của người phụ nữ, dẫn đến sự thiếu hụt về quyền lợi của họ. Tuy nhiên, Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” được triển khai đã góp phần làm thay đổi tư duy, nhận thức của cộng đồng và của chính những người phụ nữ. Qua đó, giúp họ tự tin khẳng định được vai trò của mình trong gia đình và cộng đồng.

Điện Biên: Mường Nhé phát triển nông nghiệp bền vững hướng tới xuất khẩu
Điện Biên: Mường Nhé phát triển nông nghiệp bền vững hướng tới xuất khẩu

VOV4.VOV.VN - Huyện biên giới Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đang tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trọng tâm là phát triển các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao hướng tới xuất khẩu, nhằm phát triển nông nghiệp bền vững.

Điện Biên: Mường Nhé phát triển nông nghiệp bền vững hướng tới xuất khẩu

Điện Biên: Mường Nhé phát triển nông nghiệp bền vững hướng tới xuất khẩu

VOV4.VOV.VN - Huyện biên giới Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đang tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trọng tâm là phát triển các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao hướng tới xuất khẩu, nhằm phát triển nông nghiệp bền vững.

Cao Bằng: Nâng cao năng lực cán bộ người dân tộc thiểu số
Cao Bằng: Nâng cao năng lực cán bộ người dân tộc thiểu số

VOV4.VOV.VN - Là tỉnh miền núi với đại đa số người dân là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), những năm qua, Cao Bằng đã có nhiều nỗ lực trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người DTTS, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương, tăng cường đoàn kết và đồng thuận giữa các dân tộc.

Cao Bằng: Nâng cao năng lực cán bộ người dân tộc thiểu số

Cao Bằng: Nâng cao năng lực cán bộ người dân tộc thiểu số

VOV4.VOV.VN - Là tỉnh miền núi với đại đa số người dân là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), những năm qua, Cao Bằng đã có nhiều nỗ lực trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người DTTS, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương, tăng cường đoàn kết và đồng thuận giữa các dân tộc.

Dấu ấn từ cuộc vận động thay nếp nghĩ, đổi cách làm ở vùng dân tộc thiểu số Kon Tum
Dấu ấn từ cuộc vận động thay nếp nghĩ, đổi cách làm ở vùng dân tộc thiểu số Kon Tum

VOV4.VOV.VN - Tỉnh Kon Tum có hơn 54% dân số là người dân tộc thiểu số, trong đó có 7 dân tộc tại chỗ, gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Gié -Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm và Hrê. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tháng 4/2021 tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đến nay qua 3 năm “gần dân, sát hộ” và “cầm tay chỉ việc”, nhiều nếp nghĩ, cách làm cũ của bà con dân tộc thiểu số đã dần thay đổi tạo chuyển biến tích cực trong lao động sản xuất và cuộc sống của người dân.

Dấu ấn từ cuộc vận động thay nếp nghĩ, đổi cách làm ở vùng dân tộc thiểu số Kon Tum

Dấu ấn từ cuộc vận động thay nếp nghĩ, đổi cách làm ở vùng dân tộc thiểu số Kon Tum

VOV4.VOV.VN - Tỉnh Kon Tum có hơn 54% dân số là người dân tộc thiểu số, trong đó có 7 dân tộc tại chỗ, gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Gié -Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm và Hrê. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tháng 4/2021 tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đến nay qua 3 năm “gần dân, sát hộ” và “cầm tay chỉ việc”, nhiều nếp nghĩ, cách làm cũ của bà con dân tộc thiểu số đã dần thay đổi tạo chuyển biến tích cực trong lao động sản xuất và cuộc sống của người dân.

Đảng viên gương mẫu thực hiện chương trình Mục tiêu Quốc gia
Đảng viên gương mẫu thực hiện chương trình Mục tiêu Quốc gia

VOV4-VOV.VN - Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam đã lồng ghép với các chương trình, dự án khác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, giúp người dân giảm nghèo bền vững. Tại những nơi này, vai trò của tổ chức đảng và đảng viên đã nâng cao, phát huy được vai trò là hạt nhân chính trị lãnh đạo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Đảng viên gương mẫu thực hiện chương trình Mục tiêu Quốc gia

Đảng viên gương mẫu thực hiện chương trình Mục tiêu Quốc gia

VOV4-VOV.VN - Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam đã lồng ghép với các chương trình, dự án khác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, giúp người dân giảm nghèo bền vững. Tại những nơi này, vai trò của tổ chức đảng và đảng viên đã nâng cao, phát huy được vai trò là hạt nhân chính trị lãnh đạo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

BHYT, BHXH tự nguyện - điểm tựa cho người dân nghèo miền núi Sơn La
BHYT, BHXH tự nguyện - điểm tựa cho người dân nghèo miền núi Sơn La

VOV4 - Ngành BHXH Sơn La cùng chính quyền các cấp đã và đang đẩy mạnh phát triển BHYT, BHXH tự nguyện. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống, đảm bảo an sinh xã hội cho nhân dân.

BHYT, BHXH tự nguyện - điểm tựa cho người dân nghèo miền núi Sơn La

BHYT, BHXH tự nguyện - điểm tựa cho người dân nghèo miền núi Sơn La

VOV4 - Ngành BHXH Sơn La cùng chính quyền các cấp đã và đang đẩy mạnh phát triển BHYT, BHXH tự nguyện. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống, đảm bảo an sinh xã hội cho nhân dân.

Người dân tộc thiểu số làm giàu nhờ trồng rừng
Người dân tộc thiểu số làm giàu nhờ trồng rừng

VOV4 - Phát huy lợi thế quỹ đất lâm nghiệp, người dân tộc thiểu số ở huyện vùng sâu Kbang, tỉnh Gia Lai đã trồng hàng nghìn hecta rừng, không chỉ góp phần tăng độ che phủ và bảo vệ môi trường mà còn có thu nhập tốt.

Người dân tộc thiểu số làm giàu nhờ trồng rừng

Người dân tộc thiểu số làm giàu nhờ trồng rừng

VOV4 - Phát huy lợi thế quỹ đất lâm nghiệp, người dân tộc thiểu số ở huyện vùng sâu Kbang, tỉnh Gia Lai đã trồng hàng nghìn hecta rừng, không chỉ góp phần tăng độ che phủ và bảo vệ môi trường mà còn có thu nhập tốt.