Người thầy “đặc biệt” nơi rẻo cao Pa Vệ Sủ
Người thầy “đặc biệt” nơi rẻo cao Pa Vệ Sủ

VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.

Người thầy “đặc biệt” nơi rẻo cao Pa Vệ Sủ

Người thầy “đặc biệt” nơi rẻo cao Pa Vệ Sủ

VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.

Mô hình mít ruột đỏ giúp người dân miền núi thoát nghèo
Mô hình mít ruột đỏ giúp người dân miền núi thoát nghèo

VOV4.VOV.VN - Trước biến đổi khí hậu phức tạp, cực đoan, nông dân tỉnh Quảng Bình đã mạnh dạn thay đổi phương thức canh tác, chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả tích cực. Trên những vùng đất gò đồi khô cằn, nhiều hộ dân tại tỉnh này đã thành công với mô hình mít ruột đỏ giá trị kinh tế cao, có sức cạnh tranh trên thị trường, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế.

Mô hình mít ruột đỏ giúp người dân miền núi thoát nghèo

Mô hình mít ruột đỏ giúp người dân miền núi thoát nghèo

VOV4.VOV.VN - Trước biến đổi khí hậu phức tạp, cực đoan, nông dân tỉnh Quảng Bình đã mạnh dạn thay đổi phương thức canh tác, chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả tích cực. Trên những vùng đất gò đồi khô cằn, nhiều hộ dân tại tỉnh này đã thành công với mô hình mít ruột đỏ giá trị kinh tế cao, có sức cạnh tranh trên thị trường, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế.

Nuôi hươu sao lấy nhung, hướng thoát nghèo mới tại miền núi Quảng Nam
Nuôi hươu sao lấy nhung, hướng thoát nghèo mới tại miền núi Quảng Nam

VOV4 - Nuôi hươu sao lấy nhung được xem là hướng thoát nghèo mới đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Nam. Đây cũng là một trong nhiều mô hình về “phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 đang được tỉnh Quang Nam triển khai có hiệu quả.

Nuôi hươu sao lấy nhung, hướng thoát nghèo mới tại miền núi Quảng Nam

Nuôi hươu sao lấy nhung, hướng thoát nghèo mới tại miền núi Quảng Nam

VOV4 - Nuôi hươu sao lấy nhung được xem là hướng thoát nghèo mới đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Nam. Đây cũng là một trong nhiều mô hình về “phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 đang được tỉnh Quang Nam triển khai có hiệu quả.

Đổi thay trên những bản làng dân tộc thiểu số ở Lai Châu
Đổi thay trên những bản làng dân tộc thiểu số ở Lai Châu

VOV4 - Nhờ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng được cải thiện, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã có những chuyển biến tích cực. Những con đường mới mở, những mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả và các chính sách hỗ trợ thiết thực đang làm đổi thay diện mạo bản làng vùng cao, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững ở địa phương.

Đổi thay trên những bản làng dân tộc thiểu số ở Lai Châu

Đổi thay trên những bản làng dân tộc thiểu số ở Lai Châu

VOV4 - Nhờ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng được cải thiện, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã có những chuyển biến tích cực. Những con đường mới mở, những mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả và các chính sách hỗ trợ thiết thực đang làm đổi thay diện mạo bản làng vùng cao, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững ở địa phương.

Những điểm tựa đặc biệt của bản làng vùng cao Sơn La
Những điểm tựa đặc biệt của bản làng vùng cao Sơn La

VOV4.VOV.VN - Ở địa bàn vùng cao, biên giới, đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như Sơn La, đội ngũ người có uy tín được coi là “cầu nối” lòng dân – ý Đảng, là “điểm tựa” của bản làng, dẫn dắt đồng bào đoàn kết, tự lực vượt qua khó khăn, lạc hậu và là hạt nhân trong xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.

Những điểm tựa đặc biệt của bản làng vùng cao Sơn La

Những điểm tựa đặc biệt của bản làng vùng cao Sơn La

VOV4.VOV.VN - Ở địa bàn vùng cao, biên giới, đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như Sơn La, đội ngũ người có uy tín được coi là “cầu nối” lòng dân – ý Đảng, là “điểm tựa” của bản làng, dẫn dắt đồng bào đoàn kết, tự lực vượt qua khó khăn, lạc hậu và là hạt nhân trong xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.

Cây dược liệu - hướng phát triển kinh tế mới tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai
Cây dược liệu - hướng phát triển kinh tế mới tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

VOV4 - Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) năm 2019 về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt mục tiêu quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu trong tự nhiên; hình thành các vùng dược liệu gắn với cơ sở chế biến tại địa phương. Đến nay, những kết quả bước đầu thực hiện nghị quyết đã mở ra hướng phát triển kinh tế từ cây dược liệu cho người dân huyện Kbang nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung .

Cây dược liệu - hướng phát triển kinh tế mới tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

Cây dược liệu - hướng phát triển kinh tế mới tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

VOV4 - Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) năm 2019 về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt mục tiêu quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu trong tự nhiên; hình thành các vùng dược liệu gắn với cơ sở chế biến tại địa phương. Đến nay, những kết quả bước đầu thực hiện nghị quyết đã mở ra hướng phát triển kinh tế từ cây dược liệu cho người dân huyện Kbang nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung .

Làng nghề chổi đót Chiêm Sơn, huyện Duy Xuyên tất bật vào vụ sản xuất Tết
Làng nghề chổi đót Chiêm Sơn, huyện Duy Xuyên tất bật vào vụ sản xuất Tết

VOV4 - Những tháng cuối năm, không khí lao động ở làng nghề chổi đót Chiêm Sơn, xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tất bật hơn. Những năm gần đây, nhờ đầu ra sản phẩm ổn định nên người dân ở làng nghề chổi đót Chiêm Sơn đầu tư phát triển sản xuất. Chổi đót Chiêm Sơn đang được xây dựng thành sản phẩm OCOP của tỉnh Quảng Nam, kết nối mở rộng thị trường tiêu thụ.

Làng nghề chổi đót Chiêm Sơn, huyện Duy Xuyên tất bật vào vụ sản xuất Tết

Làng nghề chổi đót Chiêm Sơn, huyện Duy Xuyên tất bật vào vụ sản xuất Tết

VOV4 - Những tháng cuối năm, không khí lao động ở làng nghề chổi đót Chiêm Sơn, xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tất bật hơn. Những năm gần đây, nhờ đầu ra sản phẩm ổn định nên người dân ở làng nghề chổi đót Chiêm Sơn đầu tư phát triển sản xuất. Chổi đót Chiêm Sơn đang được xây dựng thành sản phẩm OCOP của tỉnh Quảng Nam, kết nối mở rộng thị trường tiêu thụ.

Kon Tum phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh chủ lực
Kon Tum phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh chủ lực

VOV4 - Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Kon Tum đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang đặc trưng, lợi thế, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.

Kon Tum phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh chủ lực

Kon Tum phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh chủ lực

VOV4 - Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Kon Tum đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang đặc trưng, lợi thế, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.

Xác lập kỷ lục trình diễn nhạc ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam
Xác lập kỷ lục trình diễn nhạc ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam

VOV4 - Trong không khí Lễ khai mạc “Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024” vừa qua, tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã công bố quyết định xác lập kỷ lục trình diễn nhạc ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam, quy tụ 20 dàn ngũ âm với khoảng 200 diễn viên, nhạc công tham gia trình diễn.

Xác lập kỷ lục trình diễn nhạc ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam

Xác lập kỷ lục trình diễn nhạc ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam

VOV4 - Trong không khí Lễ khai mạc “Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024” vừa qua, tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã công bố quyết định xác lập kỷ lục trình diễn nhạc ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam, quy tụ 20 dàn ngũ âm với khoảng 200 diễn viên, nhạc công tham gia trình diễn.

Đồng hành cùng đồng bào vùng khó Sơn La
Đồng hành cùng đồng bào vùng khó Sơn La

VOV4 - Những con đường mới, lớp học khang trang, nương đồi xanh màu cây trái... đã tô điểm cho bức tranh về cuộc sống mới ở miền núi Sơn La, cũng là minh chứng cho những chủ trương, chính sách, sự quan tâm, đồng hành của cấp uỷ, chính quyền địa phương với bà con vùng khó, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Đồng hành cùng đồng bào vùng khó Sơn La

Đồng hành cùng đồng bào vùng khó Sơn La

VOV4 - Những con đường mới, lớp học khang trang, nương đồi xanh màu cây trái... đã tô điểm cho bức tranh về cuộc sống mới ở miền núi Sơn La, cũng là minh chứng cho những chủ trương, chính sách, sự quan tâm, đồng hành của cấp uỷ, chính quyền địa phương với bà con vùng khó, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.