VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở Thanh Hóa, làn điệu Khắp, Khua luống gắn liền với nét văn hóa truyền thống và có ý nghĩa to lớn trong đời sống tinh thần của đồng bào. Nhất là trong lễ cưới, lối hát khắp, điệu khua luống được người Thái thể hiện xuyên suốt từ khi đến xin dâu cho tới lúc kết thúc lễ cưới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 16/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở Thanh Hóa, làn điệu Khắp, Khua luống gắn liền với nét văn hóa truyền thống và có ý nghĩa to lớn trong đời sống tinh thần của đồng bào. Nhất là trong lễ cưới, lối hát khắp, điệu khua luống được người Thái thể hiện xuyên suốt từ khi đến xin dâu cho tới lúc kết thúc lễ cưới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 16/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Sinh sống nơi biên giới xa xôi ở vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, người Pu Péo cư trú trong những ngôi nhà trình tường. Truyền thống làm nhà trình tường là một thích ứng tuyệt vời của người Pu Péo với thời tiết, khí hậu nơi đây. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Sinh sống nơi biên giới xa xôi ở vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, người Pu Péo cư trú trong những ngôi nhà trình tường. Truyền thống làm nhà trình tường là một thích ứng tuyệt vời của người Pu Péo với thời tiết, khí hậu nơi đây. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Bà H’Rưm H’mok ở buôn Hra Ea Hning, xã Dray B’hăng, huyện Cư Kuin, Đắk Lắk đã tự mình khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê. Hơn 4 năm qua, không chỉ tạo ra thu nhập ổn định, mà bà H’Rưm H’mok còn giúp nhiều chị em phụ nữ trong buôn có việc làm với thu nhập ổn định.
VOV4.VOV.VN: Bà H’Rưm H’mok ở buôn Hra Ea Hning, xã Dray B’hăng, huyện Cư Kuin, Đắk Lắk đã tự mình khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê. Hơn 4 năm qua, không chỉ tạo ra thu nhập ổn định, mà bà H’Rưm H’mok còn giúp nhiều chị em phụ nữ trong buôn có việc làm với thu nhập ổn định.
VOV4.VOV.VN - Người Thái ở Sơn La tổ chức lễ cúng cơm mới sau khi thu hoạch vụ mùa hoàn tất. Đây là dịp để tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, với trời đất đã cho đồng bào sự no đủ, bình yên và phát triển. Đồng thời, gửi lời nguyện ước một mùa vụ năm tới luôn may mắn, đủ đầy. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Thái ở Sơn La tổ chức lễ cúng cơm mới sau khi thu hoạch vụ mùa hoàn tất. Đây là dịp để tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, với trời đất đã cho đồng bào sự no đủ, bình yên và phát triển. Đồng thời, gửi lời nguyện ước một mùa vụ năm tới luôn may mắn, đủ đầy. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Trên cao nguyên đá Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, hòa cùng âm thanh của núi rừng, của không khí lao động sản xuất, tiếng khèn Mông luôn vang vọng khắp núi rừng. Dù cuộc sống còn không ít khó khăn, nhưng đồng bào Mông nơi đây luôn chú ý giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, trong đó có điệu khèn truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Trên cao nguyên đá Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, hòa cùng âm thanh của núi rừng, của không khí lao động sản xuất, tiếng khèn Mông luôn vang vọng khắp núi rừng. Dù cuộc sống còn không ít khó khăn, nhưng đồng bào Mông nơi đây luôn chú ý giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, trong đó có điệu khèn truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Trong tiếng Thái, Pí nghĩa là “sáo”, đây là nhạc cụ đặc trưng mang bản sắc âm nhạc của người Thái Sơn La. Từ lâu, với họ, thổi Pí trong các dịp lễ tết hay hội hè đã trở thành nếp sinh hoạt văn hóa không thể thiếu, thậm chí còn là tiếng lòng của các chàng trai cô gái trong những lần làm quen, hẹn hò rồi nên duyên chồng vợ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 04/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong tiếng Thái, Pí nghĩa là “sáo”, đây là nhạc cụ đặc trưng mang bản sắc âm nhạc của người Thái Sơn La. Từ lâu, với họ, thổi Pí trong các dịp lễ tết hay hội hè đã trở thành nếp sinh hoạt văn hóa không thể thiếu, thậm chí còn là tiếng lòng của các chàng trai cô gái trong những lần làm quen, hẹn hò rồi nên duyên chồng vợ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 04/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Đồng bào Khmer có nhiều lễ hội lớn trong năm như: Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây, Sen ĐônTa, Ooc Om Boc, lễ nhập hạ, lễ dâng y v.v… Mỗi lễ hội đều có nghi thức tổ chức và ý nghĩa khác nhau, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc. Riêng Lễ Sen ĐônTa mang ý nghĩa hết sức tốt đẹp, thể hiện sự hiếu đạo của con cháu, những người còn sống đối với tổ tiên, ông bà, những người thân đã khuất.
VOV4.VOV.VN: Đồng bào Khmer có nhiều lễ hội lớn trong năm như: Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây, Sen ĐônTa, Ooc Om Boc, lễ nhập hạ, lễ dâng y v.v… Mỗi lễ hội đều có nghi thức tổ chức và ý nghĩa khác nhau, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc. Riêng Lễ Sen ĐônTa mang ý nghĩa hết sức tốt đẹp, thể hiện sự hiếu đạo của con cháu, những người còn sống đối với tổ tiên, ông bà, những người thân đã khuất.
VOV4.VOV.VN: Nghề dệt chiếu là một trong những nghề truyền thống lâu đời của đồng bào Khmer ở tỉnh Trà Vinh. Dù trải qua nhiều thăng trầm theo cơ chế thị trường, song Làng nghề dệt chiếu Cà Hom vẫn phát huy tốt vai trò giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, giữ gìn nét văn hóa truyền thống đặc sắc ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Nghề dệt chiếu là một trong những nghề truyền thống lâu đời của đồng bào Khmer ở tỉnh Trà Vinh. Dù trải qua nhiều thăng trầm theo cơ chế thị trường, song Làng nghề dệt chiếu Cà Hom vẫn phát huy tốt vai trò giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, giữ gìn nét văn hóa truyền thống đặc sắc ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Không chỉ là một nhạc cụ làm phong phú đời sống tinh thần, trống H'gơr, Đinh năm còn được sử dụng trong lễ trọng của người Ê Đê như một nghi thức không thể thiếu.
VOV4.VOV.VN - Không chỉ là một nhạc cụ làm phong phú đời sống tinh thần, trống H'gơr, Đinh năm còn được sử dụng trong lễ trọng của người Ê Đê như một nghi thức không thể thiếu.
VOV4.VOV.VN: Bà Trượng Thị Gạch, 80 tuổi, dành cả cuộc đời làm gốm Chăm ở làng Bàu Trúc, góp phần gìn giữ nghề làm gốm lâu đời nhất Đông Nam Á tồn tại đến ngày nay.
VOV4.VOV.VN: Bà Trượng Thị Gạch, 80 tuổi, dành cả cuộc đời làm gốm Chăm ở làng Bàu Trúc, góp phần gìn giữ nghề làm gốm lâu đời nhất Đông Nam Á tồn tại đến ngày nay.