Nghệ nhân già và nỗ lực truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ K'ho
Nghệ nhân già và nỗ lực truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ K'ho

VOV4.VOV.VN - Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.

Nghệ nhân già và nỗ lực truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ K'ho

Nghệ nhân già và nỗ lực truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ K'ho

VOV4.VOV.VN - Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.

Người góp sức gìn giữ trang phục truyền thống dân tộc
Người góp sức gìn giữ trang phục truyền thống dân tộc

VOV4.VOV.VN - Phát huy sở trường may vá, Thào Thị Dế ở xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, Sơn La quyết định đầu tư đi học cắt may cơ bản, rồi mở tiệm may trang phục dân tộc Mông. Có thu nhập ổn định, Dế truyền đạt kinh nghiệm, tạo việc làm cho chị em trong vùng.

Người góp sức gìn giữ trang phục truyền thống dân tộc

Người góp sức gìn giữ trang phục truyền thống dân tộc

VOV4.VOV.VN - Phát huy sở trường may vá, Thào Thị Dế ở xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, Sơn La quyết định đầu tư đi học cắt may cơ bản, rồi mở tiệm may trang phục dân tộc Mông. Có thu nhập ổn định, Dế truyền đạt kinh nghiệm, tạo việc làm cho chị em trong vùng.

Mùa Xuân vang tiếng cồng chiêng dưới mái nhà Rông truyền thống
Mùa Xuân vang tiếng cồng chiêng dưới mái nhà Rông truyền thống

VOV4.VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.

Mùa Xuân vang tiếng cồng chiêng dưới mái nhà Rông truyền thống

Mùa Xuân vang tiếng cồng chiêng dưới mái nhà Rông truyền thống

VOV4.VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.

Nghệ nhân A Lip  - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na
Nghệ nhân A Lip - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na

VOV4.VOV.VN - Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip, dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ.

Nghệ nhân A Lip  - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na

Nghệ nhân A Lip - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na

VOV4.VOV.VN - Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip, dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ.

Sắc xuân trên khung dệt thổ cẩm Ê Đê
Sắc xuân trên khung dệt thổ cẩm Ê Đê

VOV4.VOV.VN - Mùa xuân này, sắc màu thổ cẩm Ê Đê đang hiện hữu tại xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Với việc ra đời câu lạc bộ dệt thổ cẩm, nhiều chị em người Ê Đê được truyền thêm động lực để học và lưu giữ, phát huy nghề dệt.

Sắc xuân trên khung dệt thổ cẩm Ê Đê

Sắc xuân trên khung dệt thổ cẩm Ê Đê

VOV4.VOV.VN - Mùa xuân này, sắc màu thổ cẩm Ê Đê đang hiện hữu tại xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Với việc ra đời câu lạc bộ dệt thổ cẩm, nhiều chị em người Ê Đê được truyền thêm động lực để học và lưu giữ, phát huy nghề dệt.

Độc đáo lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao đỏ Lào Cai
Độc đáo lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao đỏ Lào Cai

VOV4.VOV.VN - Lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao Đỏ ở Lào Cai là một phong tục thường diễn ra vào dịp cuối năm với những nghi thức vô cùng độc đáo.

Độc đáo lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao đỏ Lào Cai

Độc đáo lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao đỏ Lào Cai

VOV4.VOV.VN - Lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao Đỏ ở Lào Cai là một phong tục thường diễn ra vào dịp cuối năm với những nghi thức vô cùng độc đáo.

Lớp học giữ câu hát lý di sản của người Cơ Tu
Lớp học giữ câu hát lý di sản của người Cơ Tu

VOV4.VOV.VN - Những lớp học được duy trì đều đặn mỗi cuối tuần, gửi gắm kỳ vọng của những già làng Cơ Tu ở Đà Nẵng đến lớp trẻ để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn và phát huy lối hát di sản của đồng bào mình.

Lớp học giữ câu hát lý di sản của người Cơ Tu

Lớp học giữ câu hát lý di sản của người Cơ Tu

VOV4.VOV.VN - Những lớp học được duy trì đều đặn mỗi cuối tuần, gửi gắm kỳ vọng của những già làng Cơ Tu ở Đà Nẵng đến lớp trẻ để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn và phát huy lối hát di sản của đồng bào mình.

Rộn ràng âm thanh tre nứa giữa buôn làng Ê Đê
Rộn ràng âm thanh tre nứa giữa buôn làng Ê Đê

VOV4.VOV.VN - Vào chủ nhật hàng tuần, hơn 30 học sinh dân tộc Ê Đê trên địa bàn xã Ea Bhôk, huyện Cư Kui, tỉnh Đắk Lắk lại cùng nhau đến không gian trường mẫu giáo buôn Ea Kmar để tham gia lớp học nhạc cụ dân tộc bằng tre nứa.

Rộn ràng âm thanh tre nứa giữa buôn làng Ê Đê

Rộn ràng âm thanh tre nứa giữa buôn làng Ê Đê

VOV4.VOV.VN - Vào chủ nhật hàng tuần, hơn 30 học sinh dân tộc Ê Đê trên địa bàn xã Ea Bhôk, huyện Cư Kui, tỉnh Đắk Lắk lại cùng nhau đến không gian trường mẫu giáo buôn Ea Kmar để tham gia lớp học nhạc cụ dân tộc bằng tre nứa.

Đồng bào Lai Châu giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc
Đồng bào Lai Châu giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc

VOV4.VOV.VN - Với mong muốn bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình, các nghệ nhân, già làng, trưởng bản, người am hiểu văn hóa ở tỉnh miền núi Lai Châu đã, đang tích cực truyền dạy tiếng nói, chữ viết, các bài dân ca, dân vũ và phong tục tập quán... cho giới trẻ.

Đồng bào Lai Châu giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc

Đồng bào Lai Châu giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc

VOV4.VOV.VN - Với mong muốn bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình, các nghệ nhân, già làng, trưởng bản, người am hiểu văn hóa ở tỉnh miền núi Lai Châu đã, đang tích cực truyền dạy tiếng nói, chữ viết, các bài dân ca, dân vũ và phong tục tập quán... cho giới trẻ.

Kỳ công nghề đan nón Chúp Xà của người Nùng An
Kỳ công nghề đan nón Chúp Xà của người Nùng An

VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, người Nùng An ở Hoàng Diệu (xã Tự Do, huyện Quảng Hoà, tỉnh Cao Bằng) đã nức tiếng gần xa với nghề đan nón lá. Cuộc sống hiện đại dù thay đổi từng ngày song những chiếc nón Chúp Xà vẫn giữ được nét bình dị, mộc mạc như chính con người nơi đây.

Kỳ công nghề đan nón Chúp Xà của người Nùng An

Kỳ công nghề đan nón Chúp Xà của người Nùng An

VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, người Nùng An ở Hoàng Diệu (xã Tự Do, huyện Quảng Hoà, tỉnh Cao Bằng) đã nức tiếng gần xa với nghề đan nón lá. Cuộc sống hiện đại dù thay đổi từng ngày song những chiếc nón Chúp Xà vẫn giữ được nét bình dị, mộc mạc như chính con người nơi đây.