VOV4.VOV.VN - Ngày 17/2 (tức ngày 20 tháng Giêng), Lễ hội Lồng Tồng Phủ Thông diễn ra tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn. Đây là một trong những lễ hội còn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc địa phương.
VOV4.VOV.VN - Ngày 17/2 (tức ngày 20 tháng Giêng), Lễ hội Lồng Tồng Phủ Thông diễn ra tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn. Đây là một trong những lễ hội còn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc địa phương.
VOV4.VOV.VN - Vừa duy trì nghề thêu may trang phục truyền thống, chị Tẩn Mý Xuân, người con của đồng bào Dao Khâu ở huyện vùng cao Sìn Hồ, Lai Châu đã mạnh dạn thay đổi, cách tân bộ trang phục truyền thống của dân tộc mình theo hướng gọn gàng, linh hoạt và phù hợp hơn. Những bộ trang phục dân tộc được cách tân không chỉ được bà con người Dao xa gần đón nhận, mà còn tạo được việc làm cho nhiều lao động là chị em phụ nữ Dao trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Vừa duy trì nghề thêu may trang phục truyền thống, chị Tẩn Mý Xuân, người con của đồng bào Dao Khâu ở huyện vùng cao Sìn Hồ, Lai Châu đã mạnh dạn thay đổi, cách tân bộ trang phục truyền thống của dân tộc mình theo hướng gọn gàng, linh hoạt và phù hợp hơn. Những bộ trang phục dân tộc được cách tân không chỉ được bà con người Dao xa gần đón nhận, mà còn tạo được việc làm cho nhiều lao động là chị em phụ nữ Dao trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Trong không khí linh thiêng, khung cảnh nên thơ bên bờ Bắc sông Đà, Lễ hội Đền thờ Vua Lê Thái Tổ tại xã Lê Lợi, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) vừa chính thức khai hội. Đây không chỉ là lễ hội Xuân hàng năm mà còn là hoạt động tín ngưỡng, nhằm tôn vinh giá trị lịch sử, văn hóa và quảng bá tiềm năng du lịch của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Trong không khí linh thiêng, khung cảnh nên thơ bên bờ Bắc sông Đà, Lễ hội Đền thờ Vua Lê Thái Tổ tại xã Lê Lợi, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) vừa chính thức khai hội. Đây không chỉ là lễ hội Xuân hàng năm mà còn là hoạt động tín ngưỡng, nhằm tôn vinh giá trị lịch sử, văn hóa và quảng bá tiềm năng du lịch của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Nằm giữa những dãy núi hùng vĩ của huyện Kbang (Gia Lai), làng Mơhra-Đáp, xã Kông Lơng Khơng đang là điểm đến ngày càng hấp dẫn với mô hình du lịch cộng đồng độc đáo. Tại đây, văn hóa truyền thống của người Ba Na được bảo tồn và phát huy một cách tự nhiên, tạo nên sức hút đặc biệt với du khách.
VOV4.VOV.VN - Nằm giữa những dãy núi hùng vĩ của huyện Kbang (Gia Lai), làng Mơhra-Đáp, xã Kông Lơng Khơng đang là điểm đến ngày càng hấp dẫn với mô hình du lịch cộng đồng độc đáo. Tại đây, văn hóa truyền thống của người Ba Na được bảo tồn và phát huy một cách tự nhiên, tạo nên sức hút đặc biệt với du khách.
VOV4.VOV.VN - Tháng 10/2024, Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam tiếp tục "vượt trùng dương" đến với khán giả nước Pháp. 5 năm từ khi được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Then không chỉ là niềm tự hào với bạn bè năm châu mà ngày càng lan tỏa. Mời quý độc giả cùng theo dõi câu chuyện về tiếng tính điệu then từ bản làng đến "kinh đô ánh sáng" qua bài viết sau.
VOV4.VOV.VN - Tháng 10/2024, Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam tiếp tục "vượt trùng dương" đến với khán giả nước Pháp. 5 năm từ khi được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Then không chỉ là niềm tự hào với bạn bè năm châu mà ngày càng lan tỏa. Mời quý độc giả cùng theo dõi câu chuyện về tiếng tính điệu then từ bản làng đến "kinh đô ánh sáng" qua bài viết sau.
VOV4.VOV.VN - Ngày 5/2 (tức ngày 8 tháng Giêng năm Ất Tỵ), cộng đồng người Mường ở xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cùng tập trung tại đình Lạc Sơn, xã Hòa Thắng để tổ chức lễ khai hạ (còn gọi là lễ hạ nêu). Đây là nghi thức nông nghiệp từ lâu đời của quê hương Hòa Bình được bà con người Mường gìn giữ, phát huy trên quê mới Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN - Ngày 5/2 (tức ngày 8 tháng Giêng năm Ất Tỵ), cộng đồng người Mường ở xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cùng tập trung tại đình Lạc Sơn, xã Hòa Thắng để tổ chức lễ khai hạ (còn gọi là lễ hạ nêu). Đây là nghi thức nông nghiệp từ lâu đời của quê hương Hòa Bình được bà con người Mường gìn giữ, phát huy trên quê mới Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, người Dao Quần Chẹt ở xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đã lưu truyền nghề hái thuốc và bốc thuốc nam. Với họ, những loại cây, lá trong rừng đều là những sản vật quý mà núi rừng ban tặng để phòng trừ và chữa bệnh. Tục cúng thần cây thuốc rừng được người Dao nơi đây trân trọng và duy trì như một nét đẹp văn hóa truyền thống, thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên, thần rừng, đồng thời cầu mong sức khỏe, bình an cho gia đình và cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, người Dao Quần Chẹt ở xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đã lưu truyền nghề hái thuốc và bốc thuốc nam. Với họ, những loại cây, lá trong rừng đều là những sản vật quý mà núi rừng ban tặng để phòng trừ và chữa bệnh. Tục cúng thần cây thuốc rừng được người Dao nơi đây trân trọng và duy trì như một nét đẹp văn hóa truyền thống, thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên, thần rừng, đồng thời cầu mong sức khỏe, bình an cho gia đình và cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Mùa xuân chơi chợ vùng cao, hòa mình vào không gian văn hóa của đồng bào thiểu số, để thấy những nét đẹp truyền thống được bảo tồn, di sản quý của cha ông được phát huy, những nét văn hóa độc đáo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, sinh lời. Bạn sẽ thêm tự hào khi chuyển đổi số về tới bản làng, bà con dân tộc nhập cuộc một cách tự tin, đầy hào hứng, góp phần triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đó chính là hành trang vững vàng cùng tâm thế sẵn sàng đồng hành với sự vươn mình mạnh mẽ của dân tộc trong kỷ nguyên mới.
VOV4.VOV.VN - Mùa xuân chơi chợ vùng cao, hòa mình vào không gian văn hóa của đồng bào thiểu số, để thấy những nét đẹp truyền thống được bảo tồn, di sản quý của cha ông được phát huy, những nét văn hóa độc đáo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, sinh lời. Bạn sẽ thêm tự hào khi chuyển đổi số về tới bản làng, bà con dân tộc nhập cuộc một cách tự tin, đầy hào hứng, góp phần triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đó chính là hành trang vững vàng cùng tâm thế sẵn sàng đồng hành với sự vươn mình mạnh mẽ của dân tộc trong kỷ nguyên mới.
VOV4.VOV.VN - Mỗi độ xuân về, núi rừng Nà Hẩu (Văn Yên, Yên Bái) lại bừng sức sống, cũng là lúc bà con dân tộc Mông nơi đây tưng bừng tổ chức Lễ Cúng rừng, hay còn gọi là “Tết rừng Nà Hẩu”. Đây là dịp để tưởng nhớ cội nguồn, tạ ơn thần rừng, đồng thời gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào.
VOV4.VOV.VN - Mỗi độ xuân về, núi rừng Nà Hẩu (Văn Yên, Yên Bái) lại bừng sức sống, cũng là lúc bà con dân tộc Mông nơi đây tưng bừng tổ chức Lễ Cúng rừng, hay còn gọi là “Tết rừng Nà Hẩu”. Đây là dịp để tưởng nhớ cội nguồn, tạ ơn thần rừng, đồng thời gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào.
VOV4.VOV.VN - Vào những ngày đầu năm, khi mùa xuân chạm ngõ, đồng bào Mông tại Hà Giang lại tụ họp bên nhau, cùng chúc nhau những lời chúc đầu năm sức khỏe dồi dào, hạnh phúc, may mắn. Và một trong những tục lệ đặc sắc trong những ngày Tết cổ truyền của người Mông nơi này chính là tục “vỗ mông” chúc Tết.
VOV4.VOV.VN - Vào những ngày đầu năm, khi mùa xuân chạm ngõ, đồng bào Mông tại Hà Giang lại tụ họp bên nhau, cùng chúc nhau những lời chúc đầu năm sức khỏe dồi dào, hạnh phúc, may mắn. Và một trong những tục lệ đặc sắc trong những ngày Tết cổ truyền của người Mông nơi này chính là tục “vỗ mông” chúc Tết.