VOV4.VOV.VN - Thổ cẩm làng Teng – di sản quý của người H’rê xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi đang được người dân nâng niu, trân trọng, bảo tồn. Và giờ đây, nó đã trở thành một mặt hàng, một sản phẩm du lịch hút khách. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Thổ cẩm làng Teng – di sản quý của người H’rê xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi đang được người dân nâng niu, trân trọng, bảo tồn. Và giờ đây, nó đã trở thành một mặt hàng, một sản phẩm du lịch hút khách. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Lớn lên trong môi trường văn hoá bản địa và được theo học các nghệ nhân học chơi các nhạc cụ theo lối truyền thống, nay Ly Minh Cường ở xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) được đào tạo bài bản trong Học viên âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Có kiến thức cơ bản về âm nhạc, Cường đã lan tỏa nhạc cụ của dân tộc Mông đến mọi người trong nước và trên thế giới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Lớn lên trong môi trường văn hoá bản địa và được theo học các nghệ nhân học chơi các nhạc cụ theo lối truyền thống, nay Ly Minh Cường ở xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) được đào tạo bài bản trong Học viên âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Có kiến thức cơ bản về âm nhạc, Cường đã lan tỏa nhạc cụ của dân tộc Mông đến mọi người trong nước và trên thế giới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024).
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhạc cụ hiện diện trong đời sống dân tộc Ê Đê đều mang trong nó linh hồn, bản sắc tộc người.
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhạc cụ hiện diện trong đời sống dân tộc Ê Đê đều mang trong nó linh hồn, bản sắc tộc người.
VOV4.VOV.VN - Từ xa xưa, sau mỗi một vụ mùa, đồng bào Giẻ - Triêng sinh sống tại Kon Tum đều tổ chức lễ rước lúa về kho. Nghi lễ mang hàm ý tạ ơn thần linh đã ban mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt và cầu mong một vụ mùa sản xuất mới với những thắng lợi mới, nhân khang, vật thịnh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ xa xưa, sau mỗi một vụ mùa, đồng bào Giẻ - Triêng sinh sống tại Kon Tum đều tổ chức lễ rước lúa về kho. Nghi lễ mang hàm ý tạ ơn thần linh đã ban mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt và cầu mong một vụ mùa sản xuất mới với những thắng lợi mới, nhân khang, vật thịnh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trên dãy Trường Sơn hùng vỹ, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo, đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trên dãy Trường Sơn hùng vỹ, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo, đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.
VOV4.VOV.VN: Bà con Khmer có nền văn hóa vô cùng phong phú. Riêng về văn hóa tín ngưỡng, bà con chủ yếu theo Phật giáo Nam tông. Vì thế, ở đâu có đông đồng bào Khmer sinh sống thì ở đó có chùa để bà con thuận tiện trong việc đến tụng kinh, lễ Phật. Ngoài là nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, chùa Khmer còn là địa điểm giao lưu, bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc.
VOV4.VOV.VN: Bà con Khmer có nền văn hóa vô cùng phong phú. Riêng về văn hóa tín ngưỡng, bà con chủ yếu theo Phật giáo Nam tông. Vì thế, ở đâu có đông đồng bào Khmer sinh sống thì ở đó có chùa để bà con thuận tiện trong việc đến tụng kinh, lễ Phật. Ngoài là nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, chùa Khmer còn là địa điểm giao lưu, bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc.
VOV4.VOV.VN: Bao đời nay, chiếc nón lá của đồng bào dân tộc Tày ở huyện vùng cao Định Hóa (Thái Nguyên) đã trở thành nét đẹp văn hóa, không chỉ được bà con sử dụng hàng ngày khi lên nương, ra ruộng hay xuống phiên chợ, mà còn là tín vật tình yêu trai gái hẹn hò...
VOV4.VOV.VN: Bao đời nay, chiếc nón lá của đồng bào dân tộc Tày ở huyện vùng cao Định Hóa (Thái Nguyên) đã trở thành nét đẹp văn hóa, không chỉ được bà con sử dụng hàng ngày khi lên nương, ra ruộng hay xuống phiên chợ, mà còn là tín vật tình yêu trai gái hẹn hò...
VOV4.VOV.VN: Từ bao đời nay, cây khèn gắn liền với đời sống của đồng bào Mông. Nó có mặt trong tất cả các nghi lễ tín ngưỡng, trong các ngày hội của bản làng và ngày vui của mỗi gia đình. Vì vậy, việc số hóa và lưu trữ – bảo tồn nghệ thuật khèn Mông là phương pháp bảo tồn, lưu giữ cho thế hệ mai sau. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Từ bao đời nay, cây khèn gắn liền với đời sống của đồng bào Mông. Nó có mặt trong tất cả các nghi lễ tín ngưỡng, trong các ngày hội của bản làng và ngày vui của mỗi gia đình. Vì vậy, việc số hóa và lưu trữ – bảo tồn nghệ thuật khèn Mông là phương pháp bảo tồn, lưu giữ cho thế hệ mai sau. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Ninh Thuận là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất trong cả nước. Địa phương này có 22 làng Chăm truyền thống, trong đó có 15 làng người Chăm Bàlamôn, còn lại là các làng Chăm Bàni và Islam. Trong cộng đồng người Chăm Bàlamôn có các chức sắc là những bậc tu hành, hướng dẫn tín đồ thực hành đức tin và các tập tục tín ngưỡng, tôn giáo. Chức sắc được xã hội, cộng đồng tôn kính, quý trọng. Họ là bậc trí thức, truyền bá chữ Chăm Akhar Thrah, bảo tồn, gìn giữ các phong tục tập quán, đồng thời là Người có uy tín làm “cầu nối” giữa chính quyền với cộng đồng.
VOV4.VOV.VN: Ninh Thuận là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất trong cả nước. Địa phương này có 22 làng Chăm truyền thống, trong đó có 15 làng người Chăm Bàlamôn, còn lại là các làng Chăm Bàni và Islam. Trong cộng đồng người Chăm Bàlamôn có các chức sắc là những bậc tu hành, hướng dẫn tín đồ thực hành đức tin và các tập tục tín ngưỡng, tôn giáo. Chức sắc được xã hội, cộng đồng tôn kính, quý trọng. Họ là bậc trí thức, truyền bá chữ Chăm Akhar Thrah, bảo tồn, gìn giữ các phong tục tập quán, đồng thời là Người có uy tín làm “cầu nối” giữa chính quyền với cộng đồng.
VOV4.VOV.VN: Sáng 6/9, UBND huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức khánh thành Làng văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tại xã Hồng Thượng, huyện A Lưới sau hơn 2 năm triển khai xây dựng.
VOV4.VOV.VN: Sáng 6/9, UBND huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức khánh thành Làng văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tại xã Hồng Thượng, huyện A Lưới sau hơn 2 năm triển khai xây dựng.