VOV4. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang triển khai xây dựng "Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian" tại các thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng di dân tái định cư thuộc các tỉnh Bình Phước, Hòa Bình và Quảng Nam trong năm 2023 này.
VOV4. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang triển khai xây dựng "Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian" tại các thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng di dân tái định cư thuộc các tỉnh Bình Phước, Hòa Bình và Quảng Nam trong năm 2023 này.
VOV4.VOV.VN - Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã triển khai chỉ đạo điểm các mô hình, hoạt động Dự án 8 tại 8 tỉnh đại diện các vùng miền, gồm: Bắc Kạn, Thanh Hóa, Điện Biên, Lào Cai, Quảng Bình, Gia Lai, Bình Phước, Sóc Trăng và tập trung nguồn lực triển khai toàn diện các mô hình, hoạt động của Dự án 8 tại địa bàn điểm. Sau 3 năm triển khai, Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã hỗ trợ thành lập và duy trì hiệu quả 6 tổ truyền thông cộng đồng, 2 địa chỉ tin cậy, 3 Câu lạc bộ "Thủ lĩnh của sự thay đổi"; thí điểm hỗ trợ 8 mô hình tổ nhóm sinh kế, tổ hợp tác, Hợp tác xã do phụ nữ làm chủ/đồng làm chủ ứng dụng công nghệ; cùng với đó là các hoạt động truyền thông, đối thoại chính sách…
VOV4.VOV.VN - Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã triển khai chỉ đạo điểm các mô hình, hoạt động Dự án 8 tại 8 tỉnh đại diện các vùng miền, gồm: Bắc Kạn, Thanh Hóa, Điện Biên, Lào Cai, Quảng Bình, Gia Lai, Bình Phước, Sóc Trăng và tập trung nguồn lực triển khai toàn diện các mô hình, hoạt động của Dự án 8 tại địa bàn điểm. Sau 3 năm triển khai, Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã hỗ trợ thành lập và duy trì hiệu quả 6 tổ truyền thông cộng đồng, 2 địa chỉ tin cậy, 3 Câu lạc bộ "Thủ lĩnh của sự thay đổi"; thí điểm hỗ trợ 8 mô hình tổ nhóm sinh kế, tổ hợp tác, Hợp tác xã do phụ nữ làm chủ/đồng làm chủ ứng dụng công nghệ; cùng với đó là các hoạt động truyền thông, đối thoại chính sách…
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Kon Tum có hơn 54% dân số là người dân tộc thiểu số, trong đó có 7 dân tộc tại chỗ, gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Gié -Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm và Hrê. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tháng 4/2021 tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đến nay qua 3 năm “gần dân, sát hộ” và “cầm tay chỉ việc”, nhiều nếp nghĩ, cách làm cũ của bà con dân tộc thiểu số đã dần thay đổi tạo chuyển biến tích cực trong lao động sản xuất và cuộc sống của người dân.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Kon Tum có hơn 54% dân số là người dân tộc thiểu số, trong đó có 7 dân tộc tại chỗ, gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Gié -Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm và Hrê. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tháng 4/2021 tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đến nay qua 3 năm “gần dân, sát hộ” và “cầm tay chỉ việc”, nhiều nếp nghĩ, cách làm cũ của bà con dân tộc thiểu số đã dần thay đổi tạo chuyển biến tích cực trong lao động sản xuất và cuộc sống của người dân.
VOV4.VOV.VN - Ban Dân tộc thành phố Hà Nội vừa tổ chức buổi họp báo, cung cấp một số thông tin quan trọng liên quan đến công tác chuẩn bị cho Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Hà Nội lần thứ IV năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Ban Dân tộc thành phố Hà Nội vừa tổ chức buổi họp báo, cung cấp một số thông tin quan trọng liên quan đến công tác chuẩn bị cho Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Hà Nội lần thứ IV năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Trước những khó khăn mà người dân, doanh nghiệp phải đối mặt do ảnh hưởng của bão số 3 gây ra, hệ thống các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã thực hiện ngay nhiều giải pháp hỗ trợ, nhằm tiếp thêm động lực để họ sớm vượt qua giai đoạn khó khăn sau lũ.
VOV4.VOV.VN - Trước những khó khăn mà người dân, doanh nghiệp phải đối mặt do ảnh hưởng của bão số 3 gây ra, hệ thống các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã thực hiện ngay nhiều giải pháp hỗ trợ, nhằm tiếp thêm động lực để họ sớm vượt qua giai đoạn khó khăn sau lũ.
VOV4.VOV.VN - Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách, tổng dư nợ từ nguồn vốn này tại tỉnh Gia Lai tính đến tháng 6/2024 đã đạt trên 7.600 tỷ đồng. Qua đó, hơn 156.500 hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách đã được vay vốn để sản xuất, đời sống được nâng cao rõ rệt. Bên cạnh đó, nguồn vốn chính sách cũng là nguồn lực đáng kể để Gia Lai thực hiện các dự án thiết yếu ở địa bàn nông thôn.
VOV4.VOV.VN - Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách, tổng dư nợ từ nguồn vốn này tại tỉnh Gia Lai tính đến tháng 6/2024 đã đạt trên 7.600 tỷ đồng. Qua đó, hơn 156.500 hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách đã được vay vốn để sản xuất, đời sống được nâng cao rõ rệt. Bên cạnh đó, nguồn vốn chính sách cũng là nguồn lực đáng kể để Gia Lai thực hiện các dự án thiết yếu ở địa bàn nông thôn.
VOV4.VOV.VN - Triển khai thực hiện các chính sách dân tộc, đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã làm đổi thay toàn diện đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS huyện Đăk Hà (Kon Tum). Tạo nên những bước chuyển biến sâu sắc và tích cực trong tư tưởng, nhận thức, đời sống của các tầng lớp Nhân dân trên địa bàn huyện nói chung và trong vùng đồng bào DTTS nói riêng.
VOV4.VOV.VN - Triển khai thực hiện các chính sách dân tộc, đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã làm đổi thay toàn diện đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS huyện Đăk Hà (Kon Tum). Tạo nên những bước chuyển biến sâu sắc và tích cực trong tư tưởng, nhận thức, đời sống của các tầng lớp Nhân dân trên địa bàn huyện nói chung và trong vùng đồng bào DTTS nói riêng.
VOV4.VOV.VN - Thiên tai, dịch bệnh là điều không ai mong muốn nhưng khi nó xảy ra với những tình huống khó lường cũng là lúc thể hiện tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám xông pha, đương đầu với thử thách của cán bộ, đảng viên.
VOV4.VOV.VN - Thiên tai, dịch bệnh là điều không ai mong muốn nhưng khi nó xảy ra với những tình huống khó lường cũng là lúc thể hiện tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám xông pha, đương đầu với thử thách của cán bộ, đảng viên.
VOV4.VOV.VN - Trong những ngày nghỉ lễ, nhiều bạn trẻ tại tỉnh Cao Bằng đã chọn cho mình 1 hành trình ý nghĩa, đó là lội bùn, vượt lũ đến xã Quang Vinh, huyện Trùng Khánh. Đây nơi suốt hơn 1 tuần qua vẫn ngập sâu trong lũ, Công việc của các bạn là giúp người dân và các thầy cô giáo dọn dẹp trường lớp, để các em nhỏ vùng cao sẽ có một ngày khai giảng trọn vẹn. Ghi nhận của Công Luận, Phóng viên Đài TNVN thường trú khu vực Đông Bắc.
VOV4.VOV.VN - Trong những ngày nghỉ lễ, nhiều bạn trẻ tại tỉnh Cao Bằng đã chọn cho mình 1 hành trình ý nghĩa, đó là lội bùn, vượt lũ đến xã Quang Vinh, huyện Trùng Khánh. Đây nơi suốt hơn 1 tuần qua vẫn ngập sâu trong lũ, Công việc của các bạn là giúp người dân và các thầy cô giáo dọn dẹp trường lớp, để các em nhỏ vùng cao sẽ có một ngày khai giảng trọn vẹn. Ghi nhận của Công Luận, Phóng viên Đài TNVN thường trú khu vực Đông Bắc.
VOV4.VOV.VN: Cần Thơ có 19 dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, với khoảng 36.800 người, chiếm 2,9% tổng dân số thành phố. Trong đó, dân tộc Khmer có 23.800 người, dân tộc Hoa có 12.600 người. Trong 5 năm qua, các cấp, các ban ngành quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện đầy đủ, toàn diện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực dân tộc, chính sách đối với đồng bào DTTS. Đời sống vật chất lẫn tinh thần của bà con ngày càng được nâng lên, nhất là hộ nghèo trong đồng bào DTTS giảm từng năm. Đến nay, trên địa bàn Cần Thơ chỉ còn 54 hộ DTTS nghèo. Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số TP. Cần Thơ lần thứ IV - năm 2024 diễn ra vừa qua, thành phố quyết tâm phấn đấu đến năm 2030 không còn hộ nghèo trong đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN: Cần Thơ có 19 dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, với khoảng 36.800 người, chiếm 2,9% tổng dân số thành phố. Trong đó, dân tộc Khmer có 23.800 người, dân tộc Hoa có 12.600 người. Trong 5 năm qua, các cấp, các ban ngành quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện đầy đủ, toàn diện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực dân tộc, chính sách đối với đồng bào DTTS. Đời sống vật chất lẫn tinh thần của bà con ngày càng được nâng lên, nhất là hộ nghèo trong đồng bào DTTS giảm từng năm. Đến nay, trên địa bàn Cần Thơ chỉ còn 54 hộ DTTS nghèo. Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số TP. Cần Thơ lần thứ IV - năm 2024 diễn ra vừa qua, thành phố quyết tâm phấn đấu đến năm 2030 không còn hộ nghèo trong đồng bào DTTS.