Những ngày đầu triển khai cấp thẻ căn cước cho trẻ em theo Luật Căn cước chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, tại tỉnh miền núi Sơn La, Công an tỉnh và các huyện, thành phố đã đón nhiều công dân dưới 14 tuổi đến để làm căn cước.
Những ngày đầu triển khai cấp thẻ căn cước cho trẻ em theo Luật Căn cước chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, tại tỉnh miền núi Sơn La, Công an tỉnh và các huyện, thành phố đã đón nhiều công dân dưới 14 tuổi đến để làm căn cước.
VOV4.VOV.VN: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước. Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản ở khu vực này đang đứng trước thách thức và cơ hội rất lớn để chuyển đổi mở rộng quy mô cơ cấu, gia nhập thị trường, hội nhập sâu rộng với quốc tế.
VOV4.VOV.VN: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước. Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản ở khu vực này đang đứng trước thách thức và cơ hội rất lớn để chuyển đổi mở rộng quy mô cơ cấu, gia nhập thị trường, hội nhập sâu rộng với quốc tế.
VOV4.VOV.VN: Chiều ngày 3/7/2024, Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đã có buổi tiếp xúc cử tri tại TP Bảo Lộc. Tại đây, vấn đề quy hoạch khoáng sản chồng lấn lên nhiều khu dân cư, đã trở thành chủ đề được nhiều cử tri phản ánh và kiến nghị.
VOV4.VOV.VN: Chiều ngày 3/7/2024, Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đã có buổi tiếp xúc cử tri tại TP Bảo Lộc. Tại đây, vấn đề quy hoạch khoáng sản chồng lấn lên nhiều khu dân cư, đã trở thành chủ đề được nhiều cử tri phản ánh và kiến nghị.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, cụ thể hóa đường lối của Đảng, nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã được ban hành. Bên cạnh việc huy động các nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu, việc triển khai đồng bộ các chính sách hỗ trợ phát triển đã làm thay đổi căn bản bộ mặt vùng đồng bào DTTS. Tuy nhiên, để thực hiện tốt mục tiêu nêu ra tại Đại hội XIII của Đảng, cần tập trung giải quyết triệt để những khó khăn cho vùng đồng bào DTTS để các chính sách phát triển kinh tế - xã hội thật sự đi vào cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, cụ thể hóa đường lối của Đảng, nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã được ban hành. Bên cạnh việc huy động các nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu, việc triển khai đồng bộ các chính sách hỗ trợ phát triển đã làm thay đổi căn bản bộ mặt vùng đồng bào DTTS. Tuy nhiên, để thực hiện tốt mục tiêu nêu ra tại Đại hội XIII của Đảng, cần tập trung giải quyết triệt để những khó khăn cho vùng đồng bào DTTS để các chính sách phát triển kinh tế - xã hội thật sự đi vào cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số (DTTS), giúp các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức khi bước vào bậc học tiếp theo.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số (DTTS), giúp các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức khi bước vào bậc học tiếp theo.
VOV4.VOV.VN: Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1, năm 2021-2025, được phê duyệt theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi. Tỉnh Quảng Bình xác định đây là cơ hội quan trọng để thay đổi một cách toàn diện mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của người dân đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1, năm 2021-2025, được phê duyệt theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi. Tỉnh Quảng Bình xác định đây là cơ hội quan trọng để thay đổi một cách toàn diện mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của người dân đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ có hơn 60% số đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 22 xã, thị trấn, trong đó, chủ yếu là người Mường, Dao... Xác định quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện Thanh Sơn nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ khiến nhiều địa phương thay da đổi thịt, đời sống của đồng bào ngày càng nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ có hơn 60% số đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 22 xã, thị trấn, trong đó, chủ yếu là người Mường, Dao... Xác định quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện Thanh Sơn nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ khiến nhiều địa phương thay da đổi thịt, đời sống của đồng bào ngày càng nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt.
VOV4.VOV.VN: Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Các địa phương trong tỉnh đang tập trung nhiều giải pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết trong những tháng mùa mưa.
VOV4.VOV.VN: Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Các địa phương trong tỉnh đang tập trung nhiều giải pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết trong những tháng mùa mưa.
VOV4.VOV.VN: Năm nay, Tổng cục Thống kê và Ủy ban Dân tộc phối hợp thực hiện Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Đây là lần thứ 3, hai cơ quan này tổ chức điều tra, để thu thập thông tin tại 54 tỉnh, thành về dân số, nhà ở, hôn nhân, y tế, giáo dục, điều kiện sống vv…về công tác dân tộc; phục vụ xây dựng và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2026 - 2030; đồng thời, làm cơ sở cập nhật hệ thống thông tin, dữ liệu thống kê về dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
VOV4.VOV.VN: Năm nay, Tổng cục Thống kê và Ủy ban Dân tộc phối hợp thực hiện Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Đây là lần thứ 3, hai cơ quan này tổ chức điều tra, để thu thập thông tin tại 54 tỉnh, thành về dân số, nhà ở, hôn nhân, y tế, giáo dục, điều kiện sống vv…về công tác dân tộc; phục vụ xây dựng và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2026 - 2030; đồng thời, làm cơ sở cập nhật hệ thống thông tin, dữ liệu thống kê về dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
Cuối tuần qua, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá 15 đã họp phiên bế mạc sau gần 1 tháng làm việc, với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao. Tại các phiên thảo luận, các phiên chất vấn và trả lời chất vấn, nhiều vấn đề liên quan tới miền núi và vùng dân tộc thiểu số đã được các đại biểu Quốc hội và các thành viên Chính phủ đặc biệt quan tâm.
Cuối tuần qua, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá 15 đã họp phiên bế mạc sau gần 1 tháng làm việc, với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao. Tại các phiên thảo luận, các phiên chất vấn và trả lời chất vấn, nhiều vấn đề liên quan tới miền núi và vùng dân tộc thiểu số đã được các đại biểu Quốc hội và các thành viên Chính phủ đặc biệt quan tâm.