VOV4.VOV.VN - Năm 2020, tỉnh Quảng Ngãi sáp nhập huyện Tây Trà vào huyện Trà Bồng thành huyện mới Trà Bồng, đồng thời sáp nhập 6 xã trên địa bàn huyện thành 3 xã mới. Sau 4 năm sáp nhập, bộ máy của các cơ quan cấp huyện, xã hoạt động ổn định. Cấp ủy, chính quyền huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi có nhiều chính sách hỗ trợ khi giải quyết cán bộ dôi dư sau khi sáp nhập.
VOV4.VOV.VN - Năm 2020, tỉnh Quảng Ngãi sáp nhập huyện Tây Trà vào huyện Trà Bồng thành huyện mới Trà Bồng, đồng thời sáp nhập 6 xã trên địa bàn huyện thành 3 xã mới. Sau 4 năm sáp nhập, bộ máy của các cơ quan cấp huyện, xã hoạt động ổn định. Cấp ủy, chính quyền huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi có nhiều chính sách hỗ trợ khi giải quyết cán bộ dôi dư sau khi sáp nhập.
VOV4.VOV.VN - Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần thay đổi diện mạo vùng núi tỉnh Bình Định. Địa phương tiếp tục triển khai các dự án, tiểu dự án liên quan của chương trình này.
VOV4.VOV.VN - Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần thay đổi diện mạo vùng núi tỉnh Bình Định. Địa phương tiếp tục triển khai các dự án, tiểu dự án liên quan của chương trình này.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
Ban Thường vụ huyện ủy Kỳ Anh đã chỉ đạo Ban dân vận Huyện uỷ phối hợp với MTTQ và các tổ chức đoàn thể, UBND nhân huyện, Lực lượng vũ trang trên địa bàn huyện và UBND các xã ven biển xây dựng Mô hình dân vận khéo: “Phối hợp tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện tốt quy định phòng, chống khai thác thuỷ sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định; phòng chống tai nạn và tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn trên biển”.
Ban Thường vụ huyện ủy Kỳ Anh đã chỉ đạo Ban dân vận Huyện uỷ phối hợp với MTTQ và các tổ chức đoàn thể, UBND nhân huyện, Lực lượng vũ trang trên địa bàn huyện và UBND các xã ven biển xây dựng Mô hình dân vận khéo: “Phối hợp tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện tốt quy định phòng, chống khai thác thuỷ sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định; phòng chống tai nạn và tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn trên biển”.
Tính đến cuối tháng 4 năm nay, dư nợ tín dụng chính sách trong tỉnh đã đạt 14.338 tỷ đồng, tăng gần 5.000 tỷ đồng so với năm 2019. Trong đó, dư nợ của hộ đồng bào dân tộc thiểu số là hơn 4.731 tỷ đồng, chiếm 81 % dư nợ tại các huyện miền núi, với hơn 7.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang có dư nợ.
Tính đến cuối tháng 4 năm nay, dư nợ tín dụng chính sách trong tỉnh đã đạt 14.338 tỷ đồng, tăng gần 5.000 tỷ đồng so với năm 2019. Trong đó, dư nợ của hộ đồng bào dân tộc thiểu số là hơn 4.731 tỷ đồng, chiếm 81 % dư nợ tại các huyện miền núi, với hơn 7.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang có dư nợ.
Trong phiên họp tổ thảo luận góp ý về chủ trương đầu tư Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa, giai đoạn 2025-2035, một số đại biểu đã chỉ ra những quy định của chương trình có thể gây khó khăn cho các địa phương miền núi, vùng DTTS trong quá trình triển khai.
Trong phiên họp tổ thảo luận góp ý về chủ trương đầu tư Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa, giai đoạn 2025-2035, một số đại biểu đã chỉ ra những quy định của chương trình có thể gây khó khăn cho các địa phương miền núi, vùng DTTS trong quá trình triển khai.
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
Trong chương trình làm việc tuần qua, Quốc hội đã thảo luận về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và những tháng đầu năm 2024. Một số Đại biểu đề xuất cần hoàn thành mục tiêu cấp điện nông thôn cho miền núi, hải đảo, tạo điều kiện phát triển KT-XH cho khu vực này.
Trong chương trình làm việc tuần qua, Quốc hội đã thảo luận về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và những tháng đầu năm 2024. Một số Đại biểu đề xuất cần hoàn thành mục tiêu cấp điện nông thôn cho miền núi, hải đảo, tạo điều kiện phát triển KT-XH cho khu vực này.
VOV4.VOV.VN - Qua những câu chuyện truyền thanh, bằng sự vận dụng sáng tạo phù hợp theo phong tục, tập quán của người dân từng địa phương, từng nhóm dân cư... ngành BHXH tỉnh Cao Bằng xác định mục tiêu đảm bảo mọi người dân ở vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cận với thông tin về chính sách BHXH và BHYT.
VOV4.VOV.VN - Qua những câu chuyện truyền thanh, bằng sự vận dụng sáng tạo phù hợp theo phong tục, tập quán của người dân từng địa phương, từng nhóm dân cư... ngành BHXH tỉnh Cao Bằng xác định mục tiêu đảm bảo mọi người dân ở vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cận với thông tin về chính sách BHXH và BHYT.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, đảng viên, người có uy tín ở nhiều huyện miền núi tỉnh Bình Định đã tăng cường tuyên truyền bằng nhiều hình thức, giúp người dân hiểu hơn về vai trò, ý nghĩa của chương trình này.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, đảng viên, người có uy tín ở nhiều huyện miền núi tỉnh Bình Định đã tăng cường tuyên truyền bằng nhiều hình thức, giúp người dân hiểu hơn về vai trò, ý nghĩa của chương trình này.