VOV4.VOV.VN: Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang vừa có buổi tiếp xúc cử tri tại thị xã biên giới Tịnh Biên, tỉnh An Giang sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
VOV4.VOV.VN: Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang vừa có buổi tiếp xúc cử tri tại thị xã biên giới Tịnh Biên, tỉnh An Giang sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, cụ thể hóa đường lối của Đảng, nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã được ban hành. Bên cạnh việc huy động các nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu, việc triển khai đồng bộ các chính sách hỗ trợ phát triển đã làm thay đổi căn bản bộ mặt vùng đồng bào DTTS. Tuy nhiên, để thực hiện tốt mục tiêu nêu ra tại Đại hội XIII của Đảng, cần tập trung giải quyết triệt để những khó khăn cho vùng đồng bào DTTS để các chính sách phát triển kinh tế - xã hội thật sự đi vào cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, cụ thể hóa đường lối của Đảng, nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã được ban hành. Bên cạnh việc huy động các nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu, việc triển khai đồng bộ các chính sách hỗ trợ phát triển đã làm thay đổi căn bản bộ mặt vùng đồng bào DTTS. Tuy nhiên, để thực hiện tốt mục tiêu nêu ra tại Đại hội XIII của Đảng, cần tập trung giải quyết triệt để những khó khăn cho vùng đồng bào DTTS để các chính sách phát triển kinh tế - xã hội thật sự đi vào cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số (DTTS), giúp các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức khi bước vào bậc học tiếp theo.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số (DTTS), giúp các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức khi bước vào bậc học tiếp theo.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ có hơn 60% số đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 22 xã, thị trấn, trong đó, chủ yếu là người Mường, Dao... Xác định quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện Thanh Sơn nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ khiến nhiều địa phương thay da đổi thịt, đời sống của đồng bào ngày càng nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ có hơn 60% số đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 22 xã, thị trấn, trong đó, chủ yếu là người Mường, Dao... Xác định quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện Thanh Sơn nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ khiến nhiều địa phương thay da đổi thịt, đời sống của đồng bào ngày càng nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt.
VOV4.VOV.VN: Năm nay, Tổng cục Thống kê và Ủy ban Dân tộc phối hợp thực hiện Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Đây là lần thứ 3, hai cơ quan này tổ chức điều tra, để thu thập thông tin tại 54 tỉnh, thành về dân số, nhà ở, hôn nhân, y tế, giáo dục, điều kiện sống vv…về công tác dân tộc; phục vụ xây dựng và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2026 - 2030; đồng thời, làm cơ sở cập nhật hệ thống thông tin, dữ liệu thống kê về dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
VOV4.VOV.VN: Năm nay, Tổng cục Thống kê và Ủy ban Dân tộc phối hợp thực hiện Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Đây là lần thứ 3, hai cơ quan này tổ chức điều tra, để thu thập thông tin tại 54 tỉnh, thành về dân số, nhà ở, hôn nhân, y tế, giáo dục, điều kiện sống vv…về công tác dân tộc; phục vụ xây dựng và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2026 - 2030; đồng thời, làm cơ sở cập nhật hệ thống thông tin, dữ liệu thống kê về dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
Cuối tuần qua, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá 15 đã họp phiên bế mạc sau gần 1 tháng làm việc, với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao. Tại các phiên thảo luận, các phiên chất vấn và trả lời chất vấn, nhiều vấn đề liên quan tới miền núi và vùng dân tộc thiểu số đã được các đại biểu Quốc hội và các thành viên Chính phủ đặc biệt quan tâm.
Cuối tuần qua, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá 15 đã họp phiên bế mạc sau gần 1 tháng làm việc, với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao. Tại các phiên thảo luận, các phiên chất vấn và trả lời chất vấn, nhiều vấn đề liên quan tới miền núi và vùng dân tộc thiểu số đã được các đại biểu Quốc hội và các thành viên Chính phủ đặc biệt quan tâm.
VOV4.VOV.VN - Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần thay đổi diện mạo vùng núi tỉnh Bình Định. Địa phương tiếp tục triển khai các dự án, tiểu dự án liên quan của chương trình này.
VOV4.VOV.VN - Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần thay đổi diện mạo vùng núi tỉnh Bình Định. Địa phương tiếp tục triển khai các dự án, tiểu dự án liên quan của chương trình này.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
Tính đến cuối tháng 4 năm nay, dư nợ tín dụng chính sách trong tỉnh đã đạt 14.338 tỷ đồng, tăng gần 5.000 tỷ đồng so với năm 2019. Trong đó, dư nợ của hộ đồng bào dân tộc thiểu số là hơn 4.731 tỷ đồng, chiếm 81 % dư nợ tại các huyện miền núi, với hơn 7.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang có dư nợ.
Tính đến cuối tháng 4 năm nay, dư nợ tín dụng chính sách trong tỉnh đã đạt 14.338 tỷ đồng, tăng gần 5.000 tỷ đồng so với năm 2019. Trong đó, dư nợ của hộ đồng bào dân tộc thiểu số là hơn 4.731 tỷ đồng, chiếm 81 % dư nợ tại các huyện miền núi, với hơn 7.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang có dư nợ.
VOV4.VOV.VN - Qua những câu chuyện truyền thanh, bằng sự vận dụng sáng tạo phù hợp theo phong tục, tập quán của người dân từng địa phương, từng nhóm dân cư... ngành BHXH tỉnh Cao Bằng xác định mục tiêu đảm bảo mọi người dân ở vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cận với thông tin về chính sách BHXH và BHYT.
VOV4.VOV.VN - Qua những câu chuyện truyền thanh, bằng sự vận dụng sáng tạo phù hợp theo phong tục, tập quán của người dân từng địa phương, từng nhóm dân cư... ngành BHXH tỉnh Cao Bằng xác định mục tiêu đảm bảo mọi người dân ở vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cận với thông tin về chính sách BHXH và BHYT.