VOV4.VOV.VN - Tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều nông dân, HTX ở Sơn La đã ứng dụng công nghệ, thay đổi phương thức sản xuất, gắn nhãn sản phẩm, đảm bảo quy trình sản xuất an toàn, nâng cao giá trị nông sản và gia tăng cơ hội tiếp cận các thị trường mới.
VOV4.VOV.VN - Tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều nông dân, HTX ở Sơn La đã ứng dụng công nghệ, thay đổi phương thức sản xuất, gắn nhãn sản phẩm, đảm bảo quy trình sản xuất an toàn, nâng cao giá trị nông sản và gia tăng cơ hội tiếp cận các thị trường mới.
VOV4.VOV.VN - Với tinh thần “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC của Đài TNVN, Công ty cổ phần Quảng cáo truyền thông Oscar (Oscar Media) và Báo Hà nội mới sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật “Chung tay vì đồng bào vùng bão lũ” với chủ đề “Việt Nam kiên cường” vào 20h10 ngày 17/9 tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ, Hà Nội.
VOV4.VOV.VN - Với tinh thần “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC của Đài TNVN, Công ty cổ phần Quảng cáo truyền thông Oscar (Oscar Media) và Báo Hà nội mới sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật “Chung tay vì đồng bào vùng bão lũ” với chủ đề “Việt Nam kiên cường” vào 20h10 ngày 17/9 tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ, Hà Nội.
VOV4.VOV.VN: Hiện nay, đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Bình Thuận nói chung và huyện Hàm Thuận Nam nói riêng chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong đó, với đồng bào ở xã Hàm Cần, Mỹ Thạnh, bà con chủ yếu trồng bắp, mỳ và lúa... Thời gian qua, nhờ được chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất, năng lực sản xuất của đồng bào tăng lên đáng kể, bộ mặt xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều khởi sắc.
VOV4.VOV.VN: Hiện nay, đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Bình Thuận nói chung và huyện Hàm Thuận Nam nói riêng chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong đó, với đồng bào ở xã Hàm Cần, Mỹ Thạnh, bà con chủ yếu trồng bắp, mỳ và lúa... Thời gian qua, nhờ được chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất, năng lực sản xuất của đồng bào tăng lên đáng kể, bộ mặt xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều khởi sắc.
VOV4.VOV.VN - Từ lâu đời, người Mông ở huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai vốn sinh sống trong những ngôi nhà trình tường bằng đất. Trong xu thế phát triển hiện nay, nhiều gia đình có điều kiện không còn ở trong những ngôi nhà trình tường nữa. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ sống trong những ngôi nhà này. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 17/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ lâu đời, người Mông ở huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai vốn sinh sống trong những ngôi nhà trình tường bằng đất. Trong xu thế phát triển hiện nay, nhiều gia đình có điều kiện không còn ở trong những ngôi nhà trình tường nữa. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ sống trong những ngôi nhà này. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 17/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ 13 – 14 tuổi, các cô gái Mông Trắng ở bản Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã được các bà, các mẹ truyền nghề làm trang phục. Để làm được những hoa văn với kỹ thuật ghép vải, người thực hiện phải trải qua 5 bước cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Từ 13 – 14 tuổi, các cô gái Mông Trắng ở bản Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã được các bà, các mẹ truyền nghề làm trang phục. Để làm được những hoa văn với kỹ thuật ghép vải, người thực hiện phải trải qua 5 bước cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2023)
VOV4.VN - Với mong muốn gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống, đồng thời quảng bá du lịch địa phương, nhiều bạn sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã xây dựng các ý tưởng khởi nghiệp mang tính thực tiễn, được đánh giá cao. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 2/11/2021)
VOV4.VN - Với mong muốn gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống, đồng thời quảng bá du lịch địa phương, nhiều bạn sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã xây dựng các ý tưởng khởi nghiệp mang tính thực tiễn, được đánh giá cao. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 2/11/2021)
VOV4.VN - Làng gốm Bàu Trúc cách thành phố Phan Rang, Ninh Thuận gần 10km, về phía Nam. Làng gốm được hình thành và phát triển vào cuối thế kỷ XII – đầu thế kỷ XIII khi vua Poklong Garai chính thức cai quản xứ Panduranga (Phan Rang). Trải qua hơn 800 năm, người Chăm làng gốm vẫn bảo lưu những nét đẹp đáng quý trong kỹ thuật chế tác độc đáo của cha ông. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 30/8/2020)
VOV4.VN - Làng gốm Bàu Trúc cách thành phố Phan Rang, Ninh Thuận gần 10km, về phía Nam. Làng gốm được hình thành và phát triển vào cuối thế kỷ XII – đầu thế kỷ XIII khi vua Poklong Garai chính thức cai quản xứ Panduranga (Phan Rang). Trải qua hơn 800 năm, người Chăm làng gốm vẫn bảo lưu những nét đẹp đáng quý trong kỹ thuật chế tác độc đáo của cha ông. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 30/8/2020)
VOV4.VN - Với 1 giải Nhất và 1 giải Nhì, Lào Cai lọt vào top đầu trong số các địa phương, đơn vị tham dự Cuộc thi Khoa học Kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học 2019 – 2020.
VOV4.VN - Với 1 giải Nhất và 1 giải Nhì, Lào Cai lọt vào top đầu trong số các địa phương, đơn vị tham dự Cuộc thi Khoa học Kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học 2019 – 2020.
VOV4.VN - Ở thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, nơi có đông đồng bào K'ho, những diện tích ruộng lúa kém hiệu quả, rẫy cà phê già cỗi cho năng suất thấp đã được bà con cải tạo trồng dâu siêu cành để phục vụ cho nghề nuôi tằm lấy kén, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
VOV4.VN - Ở thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, nơi có đông đồng bào K'ho, những diện tích ruộng lúa kém hiệu quả, rẫy cà phê già cỗi cho năng suất thấp đã được bà con cải tạo trồng dâu siêu cành để phục vụ cho nghề nuôi tằm lấy kén, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
VOV4.VN - Những năm qua, hoạt động Khoa học và công nghệ của tỉnh Lạng Sơn đã thiết thực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhiều tiến bộ khoa học được áp dụng, đặc biệt là trong nông nghiệp góp phần nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn tỉnh.
VOV4.VN - Những năm qua, hoạt động Khoa học và công nghệ của tỉnh Lạng Sơn đã thiết thực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhiều tiến bộ khoa học được áp dụng, đặc biệt là trong nông nghiệp góp phần nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn tỉnh.