VOV4-VOV.VN-Trong văn hóa tâm linh của dân tộc Dao, nghi lễ cấp sắc là một sự kiện quan trọng của từng dòng họ. Nó khẳng định sự trưởng thành và vai trò của người đàn ông trong gia đình và cộng đồng. Giống như các nhóm Dao khác, lễ cấp sắc của người Dao áo dài ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang thường được tổ chức vào tháng 11, 12 hoặc tháng giêng hằng năm khi mùa vụ đã nông nhàn. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/12/2024)
VOV4-VOV.VN-Trong văn hóa tâm linh của dân tộc Dao, nghi lễ cấp sắc là một sự kiện quan trọng của từng dòng họ. Nó khẳng định sự trưởng thành và vai trò của người đàn ông trong gia đình và cộng đồng. Giống như các nhóm Dao khác, lễ cấp sắc của người Dao áo dài ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang thường được tổ chức vào tháng 11, 12 hoặc tháng giêng hằng năm khi mùa vụ đã nông nhàn. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/12/2024)
VOV4.VOV.VN-Người Cao Lan là một trong hai nhóm của dân tộc Sán Chay. Họ sinh sống ở nhiều tỉnh, trong đó có các huyện: Yên Thế, Lục Ngạn, Lục Nam và Sơn Động của tỉnh Bắc với khoảng 20 ngàn người. Trong nhịp sống hiện đại ngày nay, người Cao Lan ở Bắc Giang vẫn gìn giữ và bảo tồn được các ngành nghề truyền thống mang bản sắc tộc người, trong đó tiểu biểu là nghề dệt và nghề làm giấy bản (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 22/11/2024).
VOV4.VOV.VN-Người Cao Lan là một trong hai nhóm của dân tộc Sán Chay. Họ sinh sống ở nhiều tỉnh, trong đó có các huyện: Yên Thế, Lục Ngạn, Lục Nam và Sơn Động của tỉnh Bắc với khoảng 20 ngàn người. Trong nhịp sống hiện đại ngày nay, người Cao Lan ở Bắc Giang vẫn gìn giữ và bảo tồn được các ngành nghề truyền thống mang bản sắc tộc người, trong đó tiểu biểu là nghề dệt và nghề làm giấy bản (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 22/11/2024).
VOV4.VOV.VN - Từ những sợi bông tự nhiên, qua bàn tay khéo léo của người phụ nữ dân tộc Lào ở bản Na Sang 2, từng tấm thổ cẩm dần hiện lên với sắc màu và hoa văn độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Từ những sợi bông tự nhiên, qua bàn tay khéo léo của người phụ nữ dân tộc Lào ở bản Na Sang 2, từng tấm thổ cẩm dần hiện lên với sắc màu và hoa văn độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc.
VOV4.VOV.VN-Lễ Gọi vía là một nét đẹp văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Sán Dìu tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang từ xa xưa để lại. Đây là một trong những nét đẹp sinh hoạt văn hóa mang tính tâm linh, thể hiện sự quan tâm của gia đình, cộng đồng với trẻ nhỏ ( Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/11/2024).
VOV4.VOV.VN-Lễ Gọi vía là một nét đẹp văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Sán Dìu tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang từ xa xưa để lại. Đây là một trong những nét đẹp sinh hoạt văn hóa mang tính tâm linh, thể hiện sự quan tâm của gia đình, cộng đồng với trẻ nhỏ ( Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/11/2024).
VOV4.VOV.VN - Chiều 10/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc Hội diễn nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục các dân tộc tỉnh Sóc Trăng lần thứ XV, năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Chiều 10/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc Hội diễn nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục các dân tộc tỉnh Sóc Trăng lần thứ XV, năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Với bà con dân tộc Sán Chỉ tại xã Yên Thổ, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng, trang phục dân tộc truyền thống không chỉ là nét đặc trưng về tạo hình và phong cách thẩm mỹ, mà còn là minh chứng lịch sử, là câu chuyện văn hóa dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Với bà con dân tộc Sán Chỉ tại xã Yên Thổ, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng, trang phục dân tộc truyền thống không chỉ là nét đặc trưng về tạo hình và phong cách thẩm mỹ, mà còn là minh chứng lịch sử, là câu chuyện văn hóa dân tộc.
VOV4.VOV.VN - UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên vừa tổ chức Lễ công bố và trao Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Lào.
VOV4.VOV.VN - UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên vừa tổ chức Lễ công bố và trao Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Lào.
VOV4.VOV.VN-Người Dao Tiền ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang có bộ trang phục khá đặc sắc, một phần là nhờ nghệ thuật trang trí và kỹ thuật nhuộm chàm. Đây là hai yếu tố cơ bản để họ làm nên một bộ trang phục đẹp; với sự kết hợp hai màu sắc chủ đạo là màu chàm và màu trắng (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/10/2024)
VOV4.VOV.VN-Người Dao Tiền ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang có bộ trang phục khá đặc sắc, một phần là nhờ nghệ thuật trang trí và kỹ thuật nhuộm chàm. Đây là hai yếu tố cơ bản để họ làm nên một bộ trang phục đẹp; với sự kết hợp hai màu sắc chủ đạo là màu chàm và màu trắng (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/10/2024)
VOV4.VOV.VN: Mù Cang Chải nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái khoảng 180 km. Huyện Mù Cang Chải có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Mông chiếm hơn 91% dân số toàn huyện. Đồng bào Mông nơi đây vần lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo và đặc sắc, nổi bật nhất là nghệ thuật tạo hình trên nền vải lanh để làm trang phục (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2024)
VOV4.VOV.VN: Mù Cang Chải nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái khoảng 180 km. Huyện Mù Cang Chải có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Mông chiếm hơn 91% dân số toàn huyện. Đồng bào Mông nơi đây vần lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo và đặc sắc, nổi bật nhất là nghệ thuật tạo hình trên nền vải lanh để làm trang phục (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 1-4/8, gần 1000 nghệ sĩ, nghệ nhân, diễn viên, đạo diễn, nhạc sĩ… của các dân tộc ở 24 tỉnh, thành, phố trong cả nước đã về Quảng Ngãi dự Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc. Trình diễn tại Hội thi, các đơn vị có những tác phẩm, tiết mục trình diễn đậm bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương, dân tộc mình. Những bộ trang phục truyền thống rực rỡ sắc màu, những tiết mục lần đầu mang đến Hội thi tạo nên một không khí nghệ thuật hấp dẫn.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 1-4/8, gần 1000 nghệ sĩ, nghệ nhân, diễn viên, đạo diễn, nhạc sĩ… của các dân tộc ở 24 tỉnh, thành, phố trong cả nước đã về Quảng Ngãi dự Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc. Trình diễn tại Hội thi, các đơn vị có những tác phẩm, tiết mục trình diễn đậm bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương, dân tộc mình. Những bộ trang phục truyền thống rực rỡ sắc màu, những tiết mục lần đầu mang đến Hội thi tạo nên một không khí nghệ thuật hấp dẫn.