LTS- Nằm ở vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên với 49 dân tộc anh em sinh sống, có thế mạnh về cồng chiêng, tỉnh Đắk Lắk đã lên kế hoạch bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2022 - 2025 với kinh phí hơn 20 tỷ đồng.
LTS- Nằm ở vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên với 49 dân tộc anh em sinh sống, có thế mạnh về cồng chiêng, tỉnh Đắk Lắk đã lên kế hoạch bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2022 - 2025 với kinh phí hơn 20 tỷ đồng.
VOV4.VN - Khi đời sống và các phong tục tập quán dần thay đổi, các nghệ nhân người Êđê ở Đắk Lắk đã sáng tạo nên những âm điệu mới mẻ cho những bài diễn tấu chiêng quen thuộc, làm các tiết tấu chiêng trở nên hấp dẫn hơn, mang hơi thở cuộc sống đương đại nhiều hơn.
VOV4.VN - Khi đời sống và các phong tục tập quán dần thay đổi, các nghệ nhân người Êđê ở Đắk Lắk đã sáng tạo nên những âm điệu mới mẻ cho những bài diễn tấu chiêng quen thuộc, làm các tiết tấu chiêng trở nên hấp dẫn hơn, mang hơi thở cuộc sống đương đại nhiều hơn.
VOV4.VN - Ngành văn hoá và đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn không gian văn hoá cồng chiêng, trong đó quan trọng nhất là việc bảo tồn và truyền dạy cồng chiêng.
VOV4.VN - Ngành văn hoá và đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn không gian văn hoá cồng chiêng, trong đó quan trọng nhất là việc bảo tồn và truyền dạy cồng chiêng.
VOV4.VN – Nhiều đội chiêng trẻ được hình thành trong các buôn làng ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần giữ gìn nhịp chiêng của dân tộc – đó là kết quả từ các lớp bồi dưỡng kỹ năng truyền dạy và nâng cao năng lực đánh cồng chiêng cho các nghệ nhân.
VOV4.VN – Nhiều đội chiêng trẻ được hình thành trong các buôn làng ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần giữ gìn nhịp chiêng của dân tộc – đó là kết quả từ các lớp bồi dưỡng kỹ năng truyền dạy và nâng cao năng lực đánh cồng chiêng cho các nghệ nhân.