VOV4.VOV.VN - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã hỗ trợ nhiều bà con, người sản xuất ở Cao Bằng xây dựng thương hiệu sản phẩm, góp phần thúc đẩy thương mại, bán hàng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân. Tuy nhiên, để được công nhận "sao" cho sản phẩm đã khó, nhưng việc giữ được "sao" và nâng "sao" cho sản phẩm lại càng khó khăn hơn.
VOV4.VOV.VN - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã hỗ trợ nhiều bà con, người sản xuất ở Cao Bằng xây dựng thương hiệu sản phẩm, góp phần thúc đẩy thương mại, bán hàng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân. Tuy nhiên, để được công nhận "sao" cho sản phẩm đã khó, nhưng việc giữ được "sao" và nâng "sao" cho sản phẩm lại càng khó khăn hơn.
VOV4.VOV.VN - Vùng đất dưới chân núi đá Pác Rằng là nơi định cư của những người Nùng An (xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng) với nghề rèn truyền thống rèn. Với khoảng 150 lò rèn, người làng Phúc Sen cho ra đời những nông cụ và đặc biệt là dao, rựa sắc bén, bền đẹp nổi tiếng gần xa…
VOV4.VOV.VN - Vùng đất dưới chân núi đá Pác Rằng là nơi định cư của những người Nùng An (xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng) với nghề rèn truyền thống rèn. Với khoảng 150 lò rèn, người làng Phúc Sen cho ra đời những nông cụ và đặc biệt là dao, rựa sắc bén, bền đẹp nổi tiếng gần xa…
(VOV4) - Dọc quốc lộ 3, cách thành phố Cao Bằng khoảng 30 km, là làng nghề rèn Phúc Sen ở đất Quảng Uyên. Bên những lò than đỏ lửa, tiếng đe tiếng búa, tiếng mài kim loại vang vọng vào núi đá. Người thợ rèn dân tộc Nùng đã tạo nên những sản phẩm bền nức tiếng.
(VOV4) - Dọc quốc lộ 3, cách thành phố Cao Bằng khoảng 30 km, là làng nghề rèn Phúc Sen ở đất Quảng Uyên. Bên những lò than đỏ lửa, tiếng đe tiếng búa, tiếng mài kim loại vang vọng vào núi đá. Người thợ rèn dân tộc Nùng đã tạo nên những sản phẩm bền nức tiếng.