VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục, lễ hội "quét ma hỏa" của người Bố Y sẽ trải qua các nghi lễ từ: Lập đàn thỉnh thần; Điệu lễ dâng hương; Nghi thức quét ma, bắt ma cho đến cúng tạ Thổ thần, cuối cùng là cả làng thụ luộc, vui hát. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục, lễ hội "quét ma hỏa" của người Bố Y sẽ trải qua các nghi lễ từ: Lập đàn thỉnh thần; Điệu lễ dâng hương; Nghi thức quét ma, bắt ma cho đến cúng tạ Thổ thần, cuối cùng là cả làng thụ luộc, vui hát. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/11/2023)
VOV4.VN - Nhà rông rất quan trọng với người Jarai nói riêng và các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Theo quan niệm của đồng bào, nếu một ngôi làng không có nhà rông thì chưa đáng để được gọi là làng. Nhà rông là hình ảnh thu nhỏ của các thành tố văn hóa truyền thống, là sức mạnh trong cộng đồng làng của người Jarai. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/8/2022)
VOV4.VN - Nhà rông rất quan trọng với người Jarai nói riêng và các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Theo quan niệm của đồng bào, nếu một ngôi làng không có nhà rông thì chưa đáng để được gọi là làng. Nhà rông là hình ảnh thu nhỏ của các thành tố văn hóa truyền thống, là sức mạnh trong cộng đồng làng của người Jarai. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/8/2022)
VOV4.VN - Người Ê Đê sinh sống tại các tỉnh Tây Nguyên vốn có phong tục tập quán, tín ngưỡng rất phong phú. Điều này thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội xuất phát từ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Một trong những nghi lễ thể hiện tinh thần cộng đồng rõ nét nhất của đồng bào chính là Lễ kết nghĩa anh em. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/8/2022)
VOV4.VN - Người Ê Đê sinh sống tại các tỉnh Tây Nguyên vốn có phong tục tập quán, tín ngưỡng rất phong phú. Điều này thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội xuất phát từ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Một trong những nghi lễ thể hiện tinh thần cộng đồng rõ nét nhất của đồng bào chính là Lễ kết nghĩa anh em. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/8/2022)
VOV4.VN- Đạo Trù là một xã thuộc vùng đệm của vườn quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Nơi đây có đông đồng bào dân tộc Sán Dìu sinh sống, có nhiều tiềm năng tài nguyên du lịch về tự nhiên và nhân văn. Một trong số đó phải kể đến chùa Thiên Phúc Ân, ở thôn Phân Lân, xã Đạo Trù – một công trình tín ngưỡng, văn hóa của bà con Sán Dìu. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 26/6/2022)
VOV4.VN- Đạo Trù là một xã thuộc vùng đệm của vườn quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Nơi đây có đông đồng bào dân tộc Sán Dìu sinh sống, có nhiều tiềm năng tài nguyên du lịch về tự nhiên và nhân văn. Một trong số đó phải kể đến chùa Thiên Phúc Ân, ở thôn Phân Lân, xã Đạo Trù – một công trình tín ngưỡng, văn hóa của bà con Sán Dìu. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 26/6/2022)
VOV4.VN - Theo quan niệm của người Bana, lễ bỏ mả (hay còn gọi là lễ đóng cửa mồ) là lễ hội lớn nhất của đồng bào. Đây là lễ thức cuối cùng nhằm tiễn biệt người chết, cắt đứt quan hệ giữa người sống và người đã mất. (Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/6/2022)
VOV4.VN - Theo quan niệm của người Bana, lễ bỏ mả (hay còn gọi là lễ đóng cửa mồ) là lễ hội lớn nhất của đồng bào. Đây là lễ thức cuối cùng nhằm tiễn biệt người chết, cắt đứt quan hệ giữa người sống và người đã mất. (Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/6/2022)
VOV4.VN -Lễ cấp sắc-một nghi lễ công nhận sự trưởng thành của người đàn ông Dao. Bởi theo quan niệm truyền thống, người đàn ông chính là người trụ cột trong gia đình, dòng họ và cộng đồng, nên phải được giáo dục, rèn luyện về nhiều mặt để gánh hết trọng trách về mình. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/4/2022)
VOV4.VN -Lễ cấp sắc-một nghi lễ công nhận sự trưởng thành của người đàn ông Dao. Bởi theo quan niệm truyền thống, người đàn ông chính là người trụ cột trong gia đình, dòng họ và cộng đồng, nên phải được giáo dục, rèn luyện về nhiều mặt để gánh hết trọng trách về mình. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/4/2022)
VOV4.VN - Lễ cưới là một trong những lễ tục quan trọng nhất trong vòng đời của người Bana với một hệ thống các lễ nghi phức tạp từ dạm ngõ, ăn hỏi, cưới chính thức cho đến lễ lại mặt. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2022)
VOV4.VN - Lễ cưới là một trong những lễ tục quan trọng nhất trong vòng đời của người Bana với một hệ thống các lễ nghi phức tạp từ dạm ngõ, ăn hỏi, cưới chính thức cho đến lễ lại mặt. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2022)
VOV4.VN - Lễ cầu an của người Bana ở Gia Lai mang tính cộng đồng cao với sự tham dự của cả buôn làng. Đây là nghi thức bắt đầu cho công việc lao động sản xuất của năm mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/2/2022)
VOV4.VN - Lễ cầu an của người Bana ở Gia Lai mang tính cộng đồng cao với sự tham dự của cả buôn làng. Đây là nghi thức bắt đầu cho công việc lao động sản xuất của năm mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/2/2022)
VOV4.VN - Mỗi dịp đầu xuân năm mới, cũng như nhiều dân tộc khác, người Tày tiến hành lễ giải hạn với mong ước về một cuộc sống tốt đẹp, đủ đầy trong năm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/2/2022)
VOV4.VN - Mỗi dịp đầu xuân năm mới, cũng như nhiều dân tộc khác, người Tày tiến hành lễ giải hạn với mong ước về một cuộc sống tốt đẹp, đủ đầy trong năm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/2/2022)