A Lưới đươi Zeng ih bhrợ cơnh xa nâp t’mêê nâu cơy
Thứ bảy, 00:00, 29/02/2020
Bêl coh bâc chr’hoong da ding k’coong coh prang k’tiêc k’ruung, bh’rợ taanh n’đooh a dooh âng đhanuôr acoon coh ting t’ngay u bil, năc coh chr’hoong da ding k’coong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, chính quyền lâng đhanuôr coh đâu ơy vêy bâc bh’rợ đoọng zư lêy, pa dưr bh’rợ taanh Zèng truyền thống. Muy coh pazêng bh’rợ liêm choom bhlâng năc xay moon, ta đang moon cán bộ, công chức, học sinh n’đooh a dooh vêy ta bhrợ lâng Zèng coh t’ngay thứ 2 lâng thứ 6 zập tuần. Xa nâp vêy ta bhrợ tơợ bhai âng n’đooh adooh công vêy zr’lụ t’taanh I ih ih bhrợ cơnh xa nâp t’mêê nâu cơy, năc công doọ bhrợ bil rau cha năm cơnh ty đanh ahay âng đhanuôr Tà Ôi.

Năc tỵ cơnh ơy u looih, tươc bêl thứ 2 lâng thứ 6 zập tuần, thầy cô giáo lâng pazêng apêê ađhi học sinh trường Trung học phổ thông A Lươi xập đợ xa nâp vêy ta ih bhrợ tơợ Zèng tươc ooy trường, ooy lớp. Bêl apêê pr’zơc pân đil xấp xa nâp dal căh cậ n’đooh năc lâng apêê pr’zơc xấp xa nấp sơ mi, ch’guốc adooh vêy ta bhrợ lâng Zèng. Xa nâp dal âng apêê pân đil căh cậ đợ xa nấp sơ mi âng apêê pr’zơc pân juyh năc lưch vêy ta ih bhrợ cơnh t’meeê, tơợ pazêng t’clăh bhai Zèng vêy ta ih lâng bâc cơnh pr’họm, cha năm vêy ta bhrợ cơnh t’mêê. Ađhi Việt Đàm Linh Đan, học sinh lớp 12B1, trường Trung học phổ thông A Lưới xay moon: Hân đhơ bhai Zèng đớp griing lâng cơợng năc đăn đâu ơy vêy ta pa liêm, ih bhrợ cơnh t’mêê năc ng’xâp liêm pa bhlâng lâng ba buôn: “C’la cu năc muy manuyh Tà Ôi, bêl bơơn xấp đợ xa nâp âng k’căn đay, na noo pân đil âng đay taanh ih năc acu bhui har pa bhlâng. Tu cơnh đêêc, bêl tươc ooy trường, acu kiêng xập đợ xa nấp âng acoon coh đay. Lâh thứ 2 lâng thứ 6 zập tuần, năc coh pazêng bh’rợ ngoại khoá âng nhà trường, acu lâng pazêng apêê pr’zơc pr’zươc xâp xa nập truyền thống đoọng haanh deh rau chr’năp pr’hay văn hoá acoon coh đay.”

Cô Đàm Thị Phương Hoa, Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông A Lưới xay moon: bh’rợ đoỌng xa nâp truyền thống ooy trường học năc ơy vêy nhà trường xay bhrợ tơợ bâc c’moo n’nâu. C’lâng xa nay n’nâu vêy thầy cô giáo lâng pazêng apêê học đường ting xay bhrợ liêm choom, n’jưah bhrợ t’vaih rau liêm pr’hay văn hoá học sinh, n’jưah ting zư lêy, pa dưr bh’rợ taanh Zèng truyền thống âng đhanuôr Tà Ôi: “Xay bhrợ cơnh xa nay âng UBND chr’hoong A Lươí ooy bh’rợ bhrợ pa dưr văn hoá công sở công cơnh rau liêm pr’hay văn hoá coh học đường, trường THPT A Lưới ơy bhrợ t’bhưah lâng đơợ loon bh’rợ xấp xa nâp truyền thống đoọng ha apêê cán bộ, giáo viên lâng apêê ađhi học sinh. Lâng nhà trường năc xa nấp truyền thống vêy học sinh lâng thầy cô giáo xấp coh thứ 2, thứ 6 zập tuần, pazêng bhiệc bhan ga măc, t’ngay haanh deh, k’rong xay x’rịa c’moo học. Rau đêếc năc muy coh pazêng bh’rợ p’too pa choom cr’noọ bh’rợ zư lêy, pa dưr rau chr’năp pr’hay truyền thống văn hoá âng đhanuôr acoon coh da ding k’coong A Lưới.”

Căh muy trường học năc pazêng cơ quan, công sở coh chr’hoong A Lưới, cán bộ, công chức prang chr’hoong công ơy ting xay bhrợ bh’rợ xấp n’đooh a dooh acoon coh bêl thứ 2 lâng thứ 6 coh zập tuần. Bâc apêê ađhi amoó pa bhrợ coh văn phòng đh’rưah pa ih đợ xa nấp zazum năc xa nâp ào dài căh cậ n’đooh cơnh t’mêê, ih pazum bhlưa bhai cơnh c’xu lâng cha năm âng Zèng, bhrợ t’vaih rau liêm pr’hay pa bhlâng ha xa nâp. N’năl cr’noọ rơơm kiêng âng manuyh đươi dua, pazêng Hợp tác xã taanh Zèng coh A Lưới ơy câl máy móc, taanh bhrợ pa liêm bhai, pa chăm lâh mơ, taanh đợ ta la Zèng bâc cơnh pr’họm la liêm, cha năm cơnh t’mêê, xấp ngăn coh hân noo ha ọt lâng ch’ngaách coh hân noo ch’noọng. P’căn Mai Thị Hợp, Giám đốc Hợp tác xã taanh Dèng- n’đooh a dooh thị trấn A Lưới prá: “Acu rơơm kiêng ting t’ngay vêy bâc manuyh n’năl tươc ooy bh’rợ taanh Zèng âng đhanuôr Tà Ôi. Kiêng vêy cơnh đêêc, azi năc t’bhlâng xay p’căh đươi tơợ pazêng bhiệc bhan. Lâh n’năc, azi công chêêc lêy n’năl đoọng bhrợ t’bâc pr’đươi, pa liêm bhai. Bhai Zèng nâu cơy căh muy pazêng rau cha năm ty đanh dzợ ting n’năc năc dzợ vêy cha năm cơnh t’mêê, pr’họm la liêm pa bhlâng.”

Xoọc đâu, đhị A Lưới, Zèng lâh ng’đươi đoọng ih n’đooh, adooh, apêê pân đil Tà Ôi năc dzợ bhrợ têng bâc cơnh pr’đươi rau lơơng cơnh: khăn ch’guốc, chr’đhung, ví, cà vạt, pr’nơng, giày, dép…. Bâc cơnh, pr’họm công vêy ta xăl t’mêê, bhrợ pa liêm đoọng crêê cơnh cr’noọ đươi dua âng đhanuôr. T’cooh Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND chr’hoong A Lưới xay moon: C’lâng xa nay đươi Zèng đoỌng xập coh công sở, trường học năc muy coh pazêng bh’rợ zư lêy lâng pa dưr bh’rợ taanh Zèng truyền thống âng đhanuôr Tà Ôi, Pa Cô: “Đoọng zư lêy bh’rợ taanh Zèng, ting n’năc pa dưr rau chr’năp pr’hay xa nấp âng đhanuôr acoon coh , chr’hoong ơy ta đang moon pazêng cán bộ, công chức, manuyh pa bhrợ lâng học sinh đhị zr’lụ xấp xa nấp Zèng. Tươc nâu cơy, căh muy thứ 2 lâng thứ 6 năc xa nâp vêy taanh lâng Zèng năc vêy ta xâp ta luôn. Azi công bhrợ bâc cơnh xa nâp tơợ Zèng, xrặ bhrợ pazêng xa nấp t’mêê crêê cơnh lâng đhr’năng âng bh’rợ tr’nêng, t’bhlâng ih bhrợ đoọng ha manuyh pa bhrợ, manuyh học tập năc xâp lưch liêm crêê.”

Bh’rợ taanh Zèng truyền thống âng đhanuôr Tà Ôi năc ơy vêy Bộ Văn hoá Thể thao lâng Du lịch xay moon năc c’kir văn hoá phi thật âng k’tiêc k’ruung. Lâng pazêng bh’rợ xay bhrợ crêê cơnh lâng đhr’năng la lua, chr’hoong da ding k’coong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế ơy ting đơơng âng Zèng tươc ooy xa nâp t’mêê, căh muy coh chr’hoong, coh tỉnh ting n’năc năc dzợ coh vel đong n’lơơng coh prang k’tiêc k’ruung lâng tươc ooy bha lang k’tiêc./.

A Lưới đưa thổ cẩm Zèng vào thời trang hiện đại

                                                                                                                                                  Kim Thu/TTMT

          Trong khi tại nhiều huyện miền núi, vùng cao trong cả nước, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào các dân tộc thiểu số đứng trước nguy cơ mai một, thì tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, chính quyền và người dân nơi đây đã có nhiều giải pháp để bảo tồn, gìn giữ nghề dệt Zèng truyền thống. Một trong những cách làm thiết thực đó là tuyên truyền, vận động cán bộ, công chức, học sinh mặc trang phục bằng vải Zèng vào ngày thứ 2 và thứ 6 hàng tuần. Trang phục thổ cẩm cũng được các cơ sở dệt may cải tiến theo hướng hiện đại nhưng vẫn không làm mất đi nét truyền thống vốn có của đồng bào Tà Ôi.

          Đã thành thông lệ, cứ đến thứ 2 và thứ 6 hàng tuần, thầy cô giáo và các em học sinh trường Trung học phổ thông A Lưới lại mặc bộ trang phục thổ cẩm Zèng đến trường, đến lớp. Trong khi các bạn nữ mặc áo dài hoặc váy thì các bạn nam mặc sơ mi, khoác áo ngoài bằng vải Zèng. Áo dài của bạn nữ hay những chiếc áo sơ mi của bạn nam đều được may cách tân, hiện đại từ những tấm vải Zèng được dệt với màu sắc, hoa văn đẹp mắt. Em Việt Đàm Linh Đan, học sinh lớp 12B1, trường Trung học phổ thông A Lưới chia sẻ: mặc dù vải Zèng hơi cứng và dày nhưng gần đây đã được cải tiến, cách may cũng  theo hướng hiện đại nên mặc rất đẹp và thoải mái:“Bản thân em là một người Tà Ôi, khi được khoác lên mình bộ đồ do chính tay người mẹ, người chị của mình dệt nên thì em rất tự hào. Vì vậy, lúc đến trường, em rất thích mặc bộ trang phục của dân tộc mình. Ngoài thứ 2 và thứ 6 hàng tuần, thì các buổi ngoại khóa của nhà trường, em và bạn bè cũng rủ nhau mặc trang phục truyền thống để tôn vinh bản sắc văn hóa của dân tộc mình.”

          Cô Đàm Thị Phương Hoa, Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông A Lưới cho biết: việc đưa trang phục truyền thống vào trường học đã được nhà trường thực hiện từ nhiều năm nay. Chủ trương này được thầy cô giáo và các em học sinh hưởng ứng tích cực, vừa tạo nét đẹp văn hóa học đường, vừa góp phần bảo tồn, gìn giữ nghề dệt Zèng truyền thống của đồng bào Tà Ôi: “Thực hiện chủ trương của UBND huyện A Lưới về việc xây dựng văn hóa công sở cũng như nét đẹp văn hóa học đường, trường TPPT A Lưới đã triển khai rộng và kịp thời việc mặc trang phục truyền thống cho đội ngũ, cán bộ, giáo viên và các em học sinh. Đối với nhà trường thì trang phục truyền thống được học sinh và thầy cô giáo mặc vào thứ 2, thứ 6 hàng tuần, các lễ hội lớn, các ngày kỷ niệm, tổng kết năm học. Đó là một trong những việc để giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy bản sắc truyền thống văn hóa của đồng bào các dân tộc vùng cao A Lưới.”

Không riêng các trường học mà ở tất cả các cơ quan, công sở trên địa bàn huyện A Lưới, cán bộ, công chức, viên chức toàn huyện cũng hưởng ứng chủ trương mặc trang phục dân tộc thiểu số vào thứ 2 và thứ 6 hàng tuần. Nhiều chị em làm việc ở các văn phòng cùng đặt may những bộ đồng phục áo dài hoặc váy cách tân, kết hợp giữa vải thường và hoa văn Zèng, tạo những điểm nhấn đẹp mắt cho trang phục. Bà Mai Thị Hợp, Giám đốc Hợp tác xã dệt Dzèng- Thổ cẩm thị trấn A Lưới cho biết: Nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng, các Hợp tác xã dệt Zèng ở A Lưới đã mua sắm máy móc, cải tiến chất liệu, mẫu mã, dệt nên những tấm Zèng màu sắc ấn tượng, hoa văn hiện đại, mặc ấm vào mùa đông và mát vào mùa hè: “Bản thân tôi cũng như các chị em phụ nữ khác đều mong muốn mong muốn làm thế nào trong và ngoài nước biết đến nghề dệt Zèng của người Tà Ôi. Bản thân phải luôn cố gắng thay đổi mẫu mã, không bỏ truyền thống. Truyền thống và hiện đại phải luôn đi đôi với nhàu.”

Hiện nay tại A Lưới, thổ cẩm Zèng ngoài việc dùng để may váy, áo, người phụ nữ Tà Ôi còn tạo ra nhiều sản phẩm khác như: khăn quàng, túi xách, ví, cà vạt, mũ, giày, dép…Mẫu mã, màu sắc các sản phẩm này thường xuyên được thay đổi phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND huyện A Lưới cho biết: Chủ trương đưa thổ cẩm Zèng vào mặc trong công sở, trường học góp phần bảo tồn và gìn giữ nghề dệt Zèng truyền thống của đồng bào Tà Ôi, Pa Cô: “Để bảo tồn nghề dệt Zèng, đồng thời phát huy nét đẹp trong trang phục đồng bào dân tộc thiểu số, huyện đã phát động toàn thể cán bộ, công chức, người lao động và học sinh trên địa bàn mặc trang phục Zèng. Đến nay, không chỉ thứ 2 và thứ 6 mà trang phục Zèng đã được mặc thường xuyên. Chúng tôi cũng đa dạng các loại sản phẩm từ Zèng, thiết kế các loại trang phục phù hợp với điều kiện của từng công việc, chú trọng thiết kế theo hướng lao động, sản xuất hay làm việc, học tập đều mặc đẹp và thoải mái”

          Nghề dệt Zèng truyền thống của đồng bào Tà Ôi đã được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bằng những cách làm sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế, huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đưa sản phẩm Zèng đến với thời trang hiện đại, vươn ra nhiều địa phương trên cả nước và thế giới./.

 

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC