Âng đơơng pr’hoọm liêm chr’nắp Việt lướt zâp ooy k’tiếc k’ruung
Thứ bảy, 00:00, 11/04/2020
Tu học tập, bh’rợ tr’nêng, chấc t’bơơn t’mung... bấc manứih Việt nắc lêy lơi jợ vel bhươl, chấc lướt ooy zâp k’tiếc k’ruung cóh bha lang k’tiếc. hân đhơ pr’ắt tr’mung dzợ zr’nắh k’đhạp ha cơnh, apêê nắc dzợ zư đợc c’léh bh’rợ, pr’ắt tr’mung âng vel bhươl, tơơm ríah, tơơm a’nghiêr, ch’nang đác, tang đông, lâng quán hi la đhị toor k’ruung, lâng đợ pr’đươi lâng cram đợc pa câl bánh đa, bánh đúc... bấc bhiệc apêê xoọc bhrợ zâp t’ngay, tơợ p’rá, đông xang, j’niêng cr’bưn bhuốih cái tước xa nập xập, pr’hát xa nưl cắh cậ bêl chi ớh... nắc zêng bhrợ pa dưr râu hâng hơnh:

Đhị k’tiếc Lào vêy mưy vel bhươl manứih Việt lâng đợ c’léh bh’rợ âng t’nơơm a’nghiêr, ch’nang đác, tang đông dưr váih lấh k’ha riêng c’moo đâu. Nắc đoo vel Xiêng Vang, ắt đhị vel đông chr’hoong Noong Bok, tỉnh k’noong k’tiếc Khăm Muộn, đăn lâng Thái Lan. Hân đhơ lướt zi lấh bấc râu zr’nắh k’đhạp lịch sử, đhanuôr cóh đâu nắc dzợ zư đợc p’rá xa nay, pr’ắt tr’mung lâng truyền thống văn hoá âng manứih Việt. Đợ đhr’nông đông ta bhrợ pa dưr tơợ đợ n’loong. Zr’lụ đông nâu nắc vêy bhươn tược, ruộng chuôr lâng đợ tơơm bông ga mắc tước 3 cha nặc ga vắt dưr pô bhrông liêm ooy đợ t’ngay c’xêê 3 âm lịch nâu. Manứih Việt cóh đâu lấh mơ bhrợ ha rêê đhuốch nắc dzợ zư đợc bh’rợ ty chr’nắp âng a’conh a’bhướp âng đơơng tơợ Việt Nam cơnh bhiệc bhrợ bánh gai, phở goóh âng Quảng Bình. Ting cơnh t’coóh Đặng Văn Hồng, k’noọ 90 c’moo, manứih Việt zay ta bách, cắh ha mơ ặt zâng lâng râu zr’nắh k’đhạp. Nắc tinh thần đoàn kết, zooi zúp đh’rứah nâu ơy zúp đhanuôr cóh vel đông têêm ngăn pr’ắt tr’mung, pa dưr pa xớc zư lêy liêm crêê pr’hoọm văn hoá ty chr’nắp ooy 100 c’moo hanua: “Apêê moon tơơm a’nghiêr ch’nang đác, tang đông, hay vel đông nắc ngai lướt cung chô lâng vel đông. Vel đông vêy manứih bil nắc zêng ngai cóh vel đông ting por zooi zúp, âng đơơng tập lơi. Zâp ngai lướt bhrợ cha ch’ngai zâp tỉnh, thành phố cắh cậ ooy Thái Lan cung chô zêng. 2 nặc đoàn kết lâng manứih Lào, ngai cung liêm ta níh. Nắc râu đoàn kết nâu bhrợ nhâm mâng.”

Manứih Việt ặt ch’ngai vel đông cắh mưy zư đợc đợ râu văn hoá acoon cóh cóh da dưl đay nắc dzợ bhrợ clan bhứah lấh mơ đoọng bấc ngai năl tước cơnh Thạc sĩ pr’hát xa nưl dzợ p’niên Trần Tuấn An xoọc ắt mamung đhị Mỹ. Lâng đợ bh’nơơn bơơn bhrợ bấc bh’nơơn chr’nắp Nhất, Nhì đhị zâp g’lúh thi pr’hát xa nưl ga mắc cóh bha lang k’tiếc, Trần Tuấn An vêy g’lúh chi ớh đhị bấc k’tiếc k’ruung cóh bha lang k’tiếc. lâng zâp đhị anoo lướt tước, nắc anoo zêng chi ớh tơợ 1-2 bài nhạc âng Việt Nam: “Xa nay bh’rợ chi ớh n’đoo âng An cung vêy 1-2 bài nhạc Việt Nam. An nắc ơy ta luôn chi ớh p’cắh bài Bèo dạt mây trôi, Người ơi người ở đừng về lâng t’mêê đâu nắc Mưa và Núi rừng Tây Nguyên âng thầy Nguyễn Ngọc Long. An ta luôn đoọng 2, 3 bài âng vel đông đoọng zâp ngai năl An blâu tơợ ooy lâng apêê đắh k’tiếc k’ruung lơơng năl bh’rợ âng đay bhrợ vêy chr’nắp n’hâu, nắc apêê kiêng lêy xơợng zâp bài âng Việt Nam.”

Rơơm kiêng bơơn moon lâng prang bha lang k’tiếc: Acu nắc manứih Việt Nam lâng đoọng apêê lêy xơợng cóh prang k’tiếc k’ruung năl ha cơnh nặc chr’nắp văn hoá Việt, nắc râu t’bhlâng, tự hào âng bấc manứih Việt ắt ch’ngai đông. Nâu đoo bơơn bhrợ p’cắh tơợ xa nập dal ty chr’nắp Tiến sĩ Thái Kim Lan lêy xập zâp bêl dzoọng pa choom cóh Đức, nắc đoo bhiệc âng đoo hâng hơnh xay moon lâng hát đợ pr’hát pr’hay âng Việt Nam, nắc râu t’bhlâng chấc t’bơơn k’zệt xa nập ty chr’nắp âng zâp bhua chúa triều Nguyễn: “Ooy cr’chăl pa choom nắc sinh viên âng cu chắp kiêng bhlâng, tu acu ta luôn xập xa nập dal, tu apêê moon bơơn tớt cóh phòng học vêy manứih pa choom đắh k’tiếc k’ruung lơơng lâng liêm ta níh, bhrợ p’cắh pr’hoọm âng đay. Nâu đoo nắc mưy ooy đợ râu âng cu bơơn lêy lâng ha dang ahêê zư lêy liêm choom pr’hoọm chr’nắp âng đay nắc bhrợ liêm chr’nắp lấh mơ acoon manứih đay lâng râu liêm choom âng đay.”

Lâng zêng đợ loom luônh hâng hơnh, chắp nhể, manứih thiết kế Minh Hạnh nắc ơy âng đơơng n’đoóh a’doóh ooy zâp bh’rợ, chi ớh p’cắh đhị trụ sở Liên Hiệp Quốc Giơ-ne-vơ lâng bấc đhị chi ớh p’cắh xa nập xập cóh bha lang k’tiếc. Bhiệc nâu nắc ơy bhrợ liêm chr’nắp lâng đợ xa nập xập lâng zâp đông văn hoá bha lang k’tiếc. tu cắh mưy xa nập xập, râu pa tộc bhrợ liêm choom, nắc dzợ đợ râu chr’nắp văn hoá chr’nắp ooy đợ n’đoóh a’doóh nâu, cơnh chr’nắp bhlâng âng zâp acoon cóh đhi noo: “Acu cắh choom pay lứch chất liệu âng 54 acoon cóh, hân đhơ cơnh đêếc, đợ acoon cóh chr’năp bhlâng, đợ chất liệu lâng pr’hoọm chr’nắp liêm cơnh c’lâng thời trang xoọc đâu nắc acu lêy bhrợ p’cắh.”

Âng đơơng cr’noọ cr’niêng, loom luônh chắp hơnh lâng p’cắh c’rơ bh’rợ đhị zâp đắh bh’rợ, lướt vốch zâp prang k’tiếc k’ruung, lâng đợ bêl zr’nắh k’đhạp, cắh têêm ngăn, apêê ta luôn chấc lêy chô ooy vel đông đoọng vêy râu bhrợ têêm ngăn, k’rêệ loom. Zâp đắh bh’rợ n’đoo hân đhơ zr’nắh k’đhạp, k’tiếc k’ruung nắc dzợ mưy a’mế chr’nắp liêm, ta luôn lêy zư k’ọp k’coon. C’rơ bh’rợ xoọc đâu nắc dzợ t’bhlâng lấh mơ, p’têết bhrợ cơnh a’conh a’bhướp đợc đoọng, đoọng xrặ pa dưr cớ đợ râu chr’nắp ga mắc lấh âng acoon manứih, đoọng bêl zr’nắh k’đhạp lướt zi lấh, dzợ mưy tinh thần đoàn kết, pân k’noọ pân bhrợ, trách nhiệm lâng chắp nhêr đh’rứah liêm./.

Mang bản sắc Việt đi khắp năm châu

                                                                                                                                       Bích Ngọc

Vì học tập, công việc, mưu sinh… rất nhiều người Việt đã phải xa quê, bôn ba khắp nơi trên thế giới. Thế nhưng dù cuộc sống có khó khăn, vất vả, họ vẫn giữ trọn vẹn hình ảnh quê hương nguồn cội với cây đa, bến nước, sân đình, với quán lá bên sông, với chiếc chõng tre bày bán bánh đa, bánh đúc… Rất nhiều việc họ đang làm mỗi ngày, từ tiếng nói, nếp nhà, tập tục thờ cúng tổ tiên đến tấm áo khoác trên người, bản nhạc hay khi biểu diễn.. tất cả điều đó đều ánh lên sự tự hào: Tôi là người Việt Nam.

  

Trên đất Lào có một bản làng thuần Việt với hình ảnh cây đa bến nước sân đình tồn tại hơn một trăm năm nay. Đó là bản Xiêng Vang nằm trên địa phận huyện Noong Bok, tỉnh biên giới Khăm Muộn, giáp với Thái Lan. Dù trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, người dân nơi đây vẫn giữ được tiếng nói, cách sống và truyền thống văn hóa của người Việt. Những ngôi nhà khá đơn sơ được dựng lên từ gỗ tạ. Quanh nhà là vườn tược, ruộng nương, bờ mương với những cây gạo cổ thụ cỡ 3 người ôm đơm hoa đỏ rực vào những ngày tháng 3 âm lịch này. Chạy dọc bờ sông Mê Công là các khóm cây nhãn, cây xoài và lũy tre làng ken dày, xào xạc trong gió, ngọn vít cong đong đưa suốt mùa. Người Việt nơi đây ngoài làm nông nghiệp còn giữ được nghề cổ truyền của cha ông mang từ Việt Nam sang như cách làm bánh gai, phở khô của Quảng Bình. Theo cụ Đặng Văn Hồng, gần 90 tuổi, người Việt tính cần cù sáng tạo, không bao giờ cam chịu lùi bước trước khó khăn. Chính tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau ấy đã giúp người dân trong làng sống ổn định, phát triển mà vẫn giữ nguyên vẹn bản sắc văn hóa truyền thống suốt 100 năm qua: “Người ta bảo cây đa bến nước sân đình, nhớ làng nhớ xóm nên ai đi cũng trở về làng. Làng có người mất thì cả làng đến chung tay về chôn cất những già nua có tên tuổi ở đây. Cả người làm ăn xa các tỉnh thành phố hay bên Thái Lan cũng về. 2 là đoàn kết với mình mà đoàn kết với người Lào, Ai cũng hiền lành. Thành thử sự đoàn kết giữa người VN và Lào rất bền chặt.”

Người Việt xa quê không chỉ giữ vẹn nguyên nét đẹp văn hóa dân tộc trong tim mình mà còn lan tỏa rộng hơn để nhiều người được biết đến như Thạc sỹ âm nhạc trẻ Trần Tuấn An đang sống tại Mỹ. Với bảng thành tích rực rỡ nhiều lần giành giải Nhất, Nhì tại các cuộc thi âm nhạc lớn quốc tế, Trần Tuấn An có cơ hội biểu diễn đàn tại nhiều quốc gia trên thế giới. Và bất cứ nơi đâu anh đến, anh đều biểu diễn từ 1 đến 2 bài nhạc Việt Nam: “Chương trình biểu diễn nào của An cũng có 1 đến 2 bài nhạc Việt Nam. An từng biểu diễn bài Bèo dạt mây trôi, Người ơi người ở đừng về và mới đây là Mưa và Núi rừng tây nguyên của thầy Nguyễn Ngọc Long. An luôn luôn cho một vài bài của quê hương để mọi người hiểu An từ đâu đến và khán giả nước ngoài biết được chương trình của mình có ý nghĩa gì, thường thì họ tỏ ra rất thích thú khi nghe được các bài Việt Nam.”

Mong muốn được nói với cả thế giới rằng: Tôi là người Việt Nam và để khán giả nước ngoài biết được thế nào là giá trị văn hóa Việt, là nỗ lực, là niềm tự hào của rất nhiều người Việt xa quê. Điều đó được biểu hiện từ tấm áo dài truyền thống TS Thái Kim Lan chọn khoác trên người mỗi lần lên lớp giảng dạy ở Đức, là cách cô tự hào kể và hát về những giai điệu dân ca quen thuộc của Việt Nam, là nỗ lực cô sưu tầm hàng chục bộ áo cổ phục truyền thống của các vua chúa công hầu triều Nguyễn: “Trong khoảng thời gian giảng dạy có lẽ sinh viên của tôi yêu mến tôi nhất bởi tôi luôn mặc áo dài, bởi họ hãnh diện cho rằng được ngồi trong phòng học có giảng viên ngoại quốc và rất lịch sự trong chính bản sắc của mình. Đây là một trong những thể nghiệm tôi nhận được và tôi thấy nếu chúng ta giữ gìn được bản sắc của mình thì làm giàu thêm con người mình và thành công của mình.”

Và bằng tất cả lòng tự hào, yêu mến nhất, nhà thiết kế Minh Hạnh đã đưa thổ cẩm vào các thiết kế, trình diễn tại trụ sở Liên Hiệp Quốc Giơ - ne - vơ và nhiều sàn diễn thời trang trên thế giới. Điều đó đã gây ấn tượng mạnh mẽ với thời trang và các nhà văn hóa thế giới. Bởi đó không chỉ là thời trang, sự phá cách, sáng tạo mà là những ý nghĩa văn hóa đặc biệt ẩn sau những nét thổ cẩm, tựa như giá trị đặc trưng nhất của mỗi dân tộc anh em: “Tôi không thể lấy hết được chất liệu của 54 dân tộc nhưng những dân tộc đặc trưng nhất, những chất liệu và màu sắc đặc trưng nhất, phù hợp với khuynh hướng thời trang hiện nay nhất thì tôi đặt trong bộ trình diễn này.”

Mang theo tình yêu, khát vọng cống hiến và khẳng định sức trẻ trên mọi phương diện, hành trình đi khắp năm châu, và những lúc khó khăn nhất, bất ổn nhất, họ luôn tìm về quê mẹ để có sự chở che, yên bình. Trong bất cứ tình huống nào dù khó khăn nhất, đất nước vẫn là người mẹ hiền dang rộng vòng tay che chở cho con. Sức trẻ hôm nay vẫn nỗ lực mỗi ngày, tiếp bước cha ông để viết tiếp lên những trang sử mới hào hùng của dân tộc, để khi khó khăn, vất vả qua đi, tất cả còn lại chỉ là tinh thần đoàn kết, dám làm, dám gánh vác, chịu trách nhiệm và tình yêu thương./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC