Bhiệc bhan bhrợ padưr x’nur cóh Đại Nội Huế
Thứ bảy, 00:00, 17/02/2018
Bhiệc bhan bhrợ padưr c x’nur nắc mưy ooy đợ bh’rợ văn hoá ty chr’nắp đoọng ha ta’mooi cóh cr’loọng k’tiếc k’ruung lâng cóh k’tiếc k’ruung lơơng, đoọng năl gít pa’xoọng lấh mơ đợ văn hoá âng Tết ty apêê ahay.

 

Cha’nụp 1: Tước cậ t’ngay 23 c’xêê 12 zâp c’moo, Trung tâm zư lêy c’cir Huế nắc cậ bhrợ têng bhiệc bhrợ padưr x’nur (Thượng Nêu) đhị Thế Miếu lâng điện Long An. Bh’rợ nâu chrooi pa’xoọng ooy bhiệc zư lêy, padưr đợ râu liêm chr’nắp văn hóa phi vật thể âng zr’lụ k’tiếc cố đô.

Cha’nụp 2: X’nur nắc râu cram pa pậ, dal lâng k’rơ. Dông đợc cóh x’nur nắc ấn tín, bút lông, đoản kiếm...

Cha’nụp 3: Ooy cr’chăl quân chủ phong kiến triều Nguyễn, đhị zâp triều bhua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, bhiệc bhrợ padưr x’nur ta bhrợ ooy t’ngay 25 c’xêê 12 zâp c’moo.

Cha’nụp 4: Tơợ zâp triều bhua Tự Đức nắc a’tốh, xang bhiệc bhan bhrợ padưr cha’nur bơơn ta bhrợ t’ngay 30 c’xêê 12.

Cha’nụp 5: Cung đh’rứah cr’noọ cơnh tếh, hân đhơ cơnh đêếc, ooy cr’chăl nâu bhiệc bhan bhrợ padưr x’nur dzợ vêy râu liêm chr’nắp p’cắh đoọng ha mưy k’tiếc k’ruung. Tu cơnh đâu nắc ahêê chấc lêy zâp ấn triện cung bơơn ta đợc cóh tọ dông đớc cóh a’cọ cha’nur.

Cha’nụp 6: Bhiệc bhrợ padưr x’nur liêm chr’nắp lâng lêy nắc viên quan hàm “Tam phẩm” nắc a’tếh nắc vêy bơơn độp râu xay moon âng đông bhua đoọng lêy dzoọng bhrợ bhiệc bhan.

Cha’nụp 7: T’ngay bhrợ padưr cha’nur, Triều đình buôn đoọng penh súng tơợ Kỳ Đài đoọng xay moon lâng plêệng k’tiếc. Xa’nưl súng lệnh đhêy, tơợ zâp chr’hoong, phủ lâng triều đình đoọng đhêy ắt mưy c’moo pa bhrợ zr’nắh k’đhạp đoọng cha Tết, chi’ớh ha’pruốt.

Cha’nụp 8: Ting cơnh TS Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm zư lêy c’cir Cố đô Huế, bhrợ padưr cớ j’niêng cr’bưn padưr cha’nur zư đợc mưy râu liêm chr’nắp cóh pr’hoọm văn hoá ty chr’nắp-Tết âng manứih Việt, lâng chrooi pa’xoọng bhrợ padưr pr’ắt bh’rợ tết têêm ngăn cóh zr’lụ đền miếu, cung điện ooy đợ t’ngay tr’xăl âng c’moo ty lâng c’moo t’mêê ma bhưy chr’nắp nâu.

Cha’nụp 9: Zâp lính ngự lâm công x’nur âng đơơng đhị điện Long An.

Cha’nụp 10: X’nur bơơn ta bhrợ lâng cram pậ dal lấh 15 mét lâng bơơn trung tâm zư lêy c’cir cố đô Huế đơơng chô tơợ zlụ ngoại ô.

Cha nụp 11 Bơr cha nắc xoọc ra văng bhai lụa bhrôông đoọng chọ cóh x’nur.

Cha nụp 12 Ấn dông x’nur bơơn đớc cóh khay lụa muy cơnh chr’nắp lalăm dông ooy t’nơơm x’nur.

Cha nụp 13 Đhị zập t’nơơm x’nur zêng vêy muy bệê lồng đèn đoọng pa xó a bhuy.

Cha nụp 14 Cóh bhiệc pa đhâng x’nur zập ngai bhrợ lễ zêng xập xa nập lang a hay.

Cha nụp 15 T’nơơm x’nur ơy bơơn pa đhâng cóh tang Huển Lâm Các.

Cha nụp 16 T’pấh x’nur chô ooy điện Long An, ch’ngai nắc điện Thái Hoà đhị đong bhua lang a hay ặt prá xay xa nay chính sự lâng quần thần.

Cha nụp 17 T’nơơm x’nur thứ 2 bơơn pa đhâng cóh tang âng điện Long An, nâu kêi nắc Bảo tàng ty đanh cung đình Huế.

 

Lễ dựng nêu ngày tết trong Đại Nội Huế

 

Lễ dựng Nêu là một hoạt động văn hóa truyền thống phục vụ du khách trong và ngoài nước, để hiểu thêm phần nào nét văn hóa của Tết cổ truyền người xưa.

Ảnh 1Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm, Trung tâm bảo tồn di tích Huế lại tổ chức lễ dựng cây nêu (Thượng Nêu) tại Thế Miếu và điện Long An. Hoạt động này góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của vùng đất cố đô.

Ảnh 2  Cây Nêu là cây tre loại tre đực, cao, to và khỏe. Treo trên cây Nêu là ấn tín, bút lông, đoản kiếm  ....

Ảnh 3 Trong thời quân chủ phong kiến triều Nguyễn, dưới các triều vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, lễ dựng nêu được tiến hành vào ngày 25 tháng Chạp hàng năm. 

Ảnh 4 Từ các triều vua Tự Đức về sau, lễ dựng nêu được tổ chức vào ngày 30 tháng Chạp. 

Ảnh 5 Cũng với mục đích như trên, nhưng trong giai đoạn này, lễ dựng cây nêu còn mang ý nghĩa biểu trưng cho một vương quyền. Vì thế mà ta tìm thấy các ấn triện cũng được cất đựng trong chiếc giỏ lồng treo ở đỉnh nêu.

Ảnh 6 Lễ dựng nêu uy nghiêm và phải là viên quan hàm “Tam phẩm” trở lên mới được nhận chỉ dụ của nhà vua để ra đứng chủ lễ. 

Ảnh 7 Ngày nêu lên, Triều đình thường cho bắn súng lệnh từ Kỳ Đài để cáo với đất trời. Tiếng súng lệnh dứt, từ khắp các huyện, phủ và triều đình để nghỉ ngơi sau một năm lao động nhọc nhằn để ăn Tết, chơi Xuân.

Ảnh 8 Theo TS Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế, phục dựng lại nghi thức lễ dựng nêu là nhằm giữ lại một nét đẹp trong bản sắc văn hoá truyền thống- Tết của người Việt, đồng thời góp phần tạo không khí Tết ấm áp ở khu vực đền miếu, cung điện trong những ngày chuyển giao giữa năm cũ và năm mới thiêng liêng này.

Ảnh 9 Các lính ngự lâm khiêng nêu tiếp tục rước qua điện Long An.

Ảnh 10 Cây nêu được làm bằng cây tre đực khỏe mạnh cao hơn 15m và được trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế mang về từ vùng ngoại ô.

Ảnh 11 Hai vị quan đang chuẩn bị dải lụa hồng để buộc lên nêu.

Ảnh 12 Ấn treo nêu được đựng trong khay lụa một cách trang trọng trước khi treo lên cây nêu.

Ảnh 13 Ở mỗi cây Nêu đều có một cái lồng đèn để xua đuổi ma quỷ.

Ảnh 14 Trong lễ dựng nêu mọi người làm lễ đều mặc lễ phục ngày xưa.

Ảnh 15 Cây Nêu đã được dựng lên trong sân Hiển Lâm Các.

Ảnh 16 Rước nêu đi về điện Long An, xa xa là điện Thái Hòa nơi nhà vua ngày xưa thường bàn chính sự với quần thần.

Ảnh 17 Cây nêu thứ 2 được dựng trong sân của điện Long An, nay là Bảo tàng cổ vật cung đình Huế.

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC