Bh’rợ óch (bóh) manuýh cắh dzợ âng manuýh Chăm ting Ba La Môn đhị tỉnh Bình Thuận
Thứ năm, 00:00, 29/12/2016

 

 

     Cóh đhanuôr Chăm ắt mamông đhị Bình Thuận vêy muy c’bhúh manuýh Chăm ting Bàlamôn giáo. Đhanuôr Chăm Bàlamôn bêl ahay ơy lêy lang manuýh tước ooy pr’ắt tr’mông âng k’tiếc nắc cơnh bh’rợ lướt tr’câl tr’bhlêy, pr’ắt tr’mông âng manuýh cóh đhăm k’tiếc nắc đhị ắt mamông cắh lấh liêm choom, tu cơnh đêếc j’niêng cr’bưn lang manuýh Chăm apêê đoo lêy chắp bh’rợ óch manuýh cắh dzợ lấh mơ j’niêng cr’bưn n’lơơng cóh lang manuýh âng apêê đoo.

 

          

        Tu cơnh đêếc, j’niêng óch manuýh cắh dzợ nắc dưr j’niêng chr’nắp cơnh ng’pa têết bhlưa k’tiếc lâng manuýh cóh pleng. Nắc êếh rau bêl ng’chêết nắc zập ngai công bơơn dzoóc ooy pleng. Đoọng choom bhrợ têng rau đêếc acoon manuýh nắc k’rong pazêng rau xa nay bha lâng bêl dzợ mamông lâng tước bêl chêết nắc vêy ng’bhrợ crêê cơnh j’niêng lơi abhuy. Rau đêếc nắc xa nay ooy tô gố, doọ khúch goo, pr’ắt tr’mông nắc zập k’díc k’điêl, vêy k’coon ch’chau.

 

         Bêl chêết nắc vêy apêê chức sắc Bàlamôn bhrợ têng zập pazêng j’niêng cr’bưn, cơnh ch’lêng, t’bil rau n’lất n’mốp, bh’rợ đoọng cha cha, bh’rợ col n’loong, bh’rợ óch a chắc manuýh cắh dzợ lâng bh’rợ Kút.

 

         Tu cơnh đêếc, bh’rợ óch manuýh cắh dzợ nắc bh’rợ ga mắc chr’nắp âng tô gộ, nắc ta bhrợ têng tơợ 4 tước 7 t’ngay tu apêê chức sắc tôn giáo lâng chức sắc âng đhanuôr chr’nắp nắc vêy choom bhrợ c’la âng bh’rợ lâng nắc bhrợ têng zập pazêng rau bh’rợ tr’nêng ng’óch manuýh cắh dzợ.

 

         Xang bêl bhrợ x’rang cóh clung la nguáh, ch’ngai bhươl cr’noon, a chắc âng manuýh chêết nâu cơy nắc vêy ta ch’lêng ting cơnh bh’rợ t’mêê, đoọng nhâm mâng rau doọ váih nha nhự ha bhươl cr’noon.

 

         Nhăn xay p’cắh đợ cha nụp âng Nghệ sĩ ch’chụp cha nụp Phạm Văn Thành chụp đớc đợ bh’rợ lơi a bhuy âng t’coóh Nguyễn Mỹ, đhị thị trấn Ma Lâm, chr’hoong Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận. Nâu đoo nắc đợ cha nụp âng nghệ sĩ ting pấh bh’rợ tr’thi cha nụp C’cir Việt Nam 2016- Pazêng k’ruung ga mắc âng Việt Nam. Bh’rợ tr’thi vêy ta xay bhrợ tơợ c’xêê 9/2016 lâng cr’noọ haanh déh t’ngay c’cir Văn hoá Việt Nam 23/11.

 

 

K’coon ch’chau pa xấp đhị t’rang.

 

 

        Bh’rợ băn đoọng manuýh chêết doọ ha ul, ra hal, tu apêê xay moon chêết nắc tước ooy lang n’lơơng nắc êếh rau ng’bil.

 

 

        K’coon ch’chau chróh tr’col, c’cóh bêl k’nặ đơơng óch. A chắc âng manuýh chêết nắc vêy ta đớc ooy bhuông Bát Nhã.

 

 

K’coon ch’chau, manuýh bhúh xoọng, bhươl cr’noon lâng ta mooi đh’rứah tước pấh bh’rợ óch manuýh cắh dzợ. M’bứi n’hang a cọ âng manuýh chêết vêy ta pay đoọng bhrợ pazêng rau j’niêng cr’bưn t’tun (bh’rợ t’mót Kút)./.

         

 

 

LỄ HOẢ TÁNG CỦA NGƯỜI CHĂM THEO BÀLAMÔN TẠI TỈNH BÌNH THUẬN

 

 

          Trong cộng đồng người Chăm sinh sống ở tỉnh Bình Thuận có một bộ phận người Chăm theo Bàlamôn giáo. Người Chăm Bàlamôn xa xưa đã coi cuộc đời con người đến cõi trần như “một chuyến đi buôn” cuộc sống trên trần gian là một nơi cư ngụ tạm bợ, nên trong nghi lễ vòng đời người Chăm họ coi trọng nghi lễ hỏa táng hơn các lễ khác trong vòng đời của họ.

 

 

          Nghi lễ hỏa táng đã trở thành nghi lễ thiêng liêng như sự kết nối giữa trần gian và thượng giới. Nhưng không phải khi chết ai cũng được giải thoát lên thiên đàng. Để làm được điều đó con người phải hội đủ các tiêu chuẩn khi còn sống và đến khi nhắm mắt xuôi tay phải được làm lễ tang đầy đủ trọn vẹn. Đó là những tiêu chuẩn về nguồn gốc đẳng cấp không tật nguyền, cuộc sống phải đầy đủ gia đình có vợ có chồng, có con cái.

          Khi chết phải được các chức sắc Bàlamôn thực hiện đầy đủ các lễ thức như khâm liệm lễ rửa tội lễ cho ăn lễ chém cây lễ hoả táng tươi và sau cùng là lễ nhập Kút.

 

         Vì vậy lễ hoả táng là một nghi lễ được tổ chức rất lớn của dòng tộc bắt buộc phải diễn ra từ 4 đến 7 ngày do đội ngũ chức sắc tôn giáo và chức sắc dân gian đủ tiêu chuẩn làm chủ lễ và phải thực hiện đầy đủ các quy trình về hình thức cũng như nội dung lễ. 

 

         Sau khi dựng rạp ngoài đồng vắng cách xa làng, thân xác của người quá cố ngày nay được tẩm liệm theo khoa học hiện đại nhằm đảm bảo vệ sinh cơ bản cho cộng đồng.

 

          Xin giới thiệu bộ ảnh của NS nhiếp ảnh Phạm Văn Thành ghi lại hình ảnh lễ tang của ông Nguyễn Mỹ ở thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận. Đây là bộ ảnh được nghệ sĩ tham dự Cuộc thi ảnh Di sản Việt Nam 2016- Những dòng sông Việt Nam. Cuộc thi phát động từ tháng 9/2016, với mục đích chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.

 

 

Sau khi con cháu quỳ lạy trước quan tài người chết lần cuối. Xác người quá cố được đưa lên thuyền Bát Nhã trước khi đưa đi hỏa táng

 

          

          Con cháu, người thân, xóm làng và du khách cùng tham gia dự lễ hỏa táng. Riêng tất cả con cháu đều nằm úp cho quan tài đi qua để tỏ lòng tôn kính và thương tiếc

 

 

Người chết được hỏa táng trước sự chứng kiến của người thân và bà con xóm giềng

 

 

Một phần xương sọ của người chết được lấy tươi để làm các nghi lễ tiếp theo. Quan trọng nhất là lễ nhập Kút./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC