Choom zư lêy p’rá âng đhanuôr Cơ Tu
Thứ năm, 09:10, 30/09/2021
Lâng c’lâng bh’rợ ting ăt đh’rưah lâng dưr vaih, muy c’bhuh lang p’niên acoon coh căh n’năl prá căh cậ căh lâh prá p’rá âng acoon coh đay. Đhr’năng n’nâu bhrợ ha bh’rợ zư lêy lâng pa dưr pazêng râu đơ chr’năp văn hoá ty đanh âng pazêng đhanuôr acoon coh ting t’ngay zr’năh k’đhap lâh mơ.

"-Âi xang may hoc căh a voc?

- Dạ chưa.

-Hâu xooc may bhrợ. Hâu nêêh môn  may hoc?

-Dạ, hôm nay con ôn toán, Tiếng Việt, viết chính tả.

-T’bhlâng ă hoc ớ, lêy t’ngay ra diu hâu nêêh môn may hoc đoọng ra văng. Vêy may hay t’ngay ra diu m’mơ giơ moot lơp căh?

- Dạ. Sáng mai 6h30 con vào lớp ạ!...” ( phổ thông)

Năc t’mêê  g’luh pa prá âng pr’loọng đong acoon p’niên A Lăng Đức Lượng, 9 c’moo, đhanuôr Cơ Tu, coh cr’noon Abát, chr’val Chà Vàl, chr’hoong da ding k’coong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Ahêê buôn bhlâng lêy n’năl râu la lay coh bh’rợ pa prá âng muy pr’loong đong Cơ Tu coh đâu năc lâng 2 râu p’rá: Cơ Tu lâng p’rá Việt. Ha dợ pa bhướp a dích, k’conh k’căn âng Đức Lượng năc zêng manuyh Cơ Tu, ăt mamông coh zr’lụ bhươl cr’noon đhanuôr Cơ Tu, ha dợ đhi noo Lượng năc căh n’năl căh cậ căh lâh prá p’rá acoon coh đay, vêy cơnh cậ căh n’năl p’rá âng acoon coh đay. Nâu đoo năc râu dưr vaih k’rơ coh bâc pr’loọng đong apêê k’diic k’điêl dợ p’niên coh xoọc đâu đhị zr’lụ da ding k’coong n’nâu. T’cooh Alăng Ơơih, pa bhướp âng acoon p’niên Đức Lượng prá: “Acu vêy lâh 10 cha năc ch’chau âng k’conh pân đil, pân juyh, năc apêê đoo căh lâh prá p’rá Cơ Tu. Ăt coh đong k’conh k’căn apêê đoo zêng prá lâng apêê đoo lâng p’rá acoon kinh. Năc đhiệp a bhươp a dich a năm prá lâng apêê đoo p’rá Cơ Tu, hân đhơ cơnh đêêc bâc bêl prá năc apêê đoo căh n’năl năc ađay pa chô cơnh p’rá acoon kinh. Coh trường apêê đoo công pa prá lâng p’rá acoon kinh. Tu cơnh đêêc, ađay prá năc apêê đoo n’năl, ha dợ apêê đoo cậ prá năc căh choom lâng căh tộ prá.”

T’cooh Bhơnướch Bia, Trưởng cr’noon Abát, chr’val Cha Chàl xay moon, nâu cơy, c’lâng p’rang tươc ooy da ding k’coong vêy ta bhrợ têng liêm mâng, c’lâng nhựa, bê tông vêy ta bhrợ tươc ooy zr’lụ chr’val, bhươl cr’noon. Pazêng bh’rợ tr’câl tr’bhlêy năc tươc ooy pazêng bhươl cr’noon da ding k’coong, pr’ăt tr’mông âng đhanuôr ting t’ngay vêy ta ha dưr dal đươi tơợ bh’rợ prá xay, tr’câl tr’bhlêy hàng hoá lâng apêê coh xuôi. Hân đhơ cơnh đêêc, văn hoá ty đanh, pa bhlâng năc p’rá âng đhanuôr công ting t’ngay dưr bil. Ting cơnh Bhnươch Bia, muy coh pazêng tu bhrợ t’vaih đhr’năng n’nâu năc apêê k’conh k’căn căh lêy chăp bh’rợ pa choom k’coon prá p’rá acoon coh đay: “Xoọc đâu, bâc pr’loọng đong apêê diic điêl p’niên, pa bhlâng năc apêê pr’loong đong công nhân, viên chức prá xay lâng k’coon đay năc zêng lâng p’rá acoon kinh. Apêê ađhi, apêê a chau lướt học công prá lâng p’rá acoon kinh, tu cơnh đêêc apêê ađhi, apêê achau xoọc đâu căh n’năl prá p’rá âng acoon coh đay.”

Cr’noon Abát, chr’val da ding k’coong Chà Vàl, chr’hoong da ding k’coong Nam Giang vêy lâh 200 pr’loọng đong năc zêng đhanuôr Cơ Tu. Prang cr’noon vêy lâh 200 cha năc p’niên n’dúp 16 c’moo năc lâh 90% ađhi căh n’năl prá p’rá căh cậ căh lâh prá p’rá âng acoon coh đay. Zập t’ngay, muy c’bhuh ta đhâm c’mor căh prá p’rá âng k’conh k’căn đay coh pr’loọng đong đay. Nâu đoo năc đhr’năng pa bhlâng căh liêm crêê.

Coh pazêng c’moo đăn đâu, bâc vel đong coh tỉnh Quảng Nam ơy bhrợ bộ chữ xrặ đhanuôr acoon coh cơnh Ca Dong, Bh’nong, Cơ Tu. Muy bơr chr’hoong cơnh Tây Giang, Đông Giang, Phước Sơn… ơy bhrợ bh’rợ dạy lâng học p’rá, chữ xrặ đhanuôr acoon coh đoọng ha cán bộ, công chức đhị vel đong, căh cậ đươi chữ xrặ coh muy bơr bh’rợ âng pr’ăt tr’mông. Hân đhơ cơnh đêêc, bh’rợ dạy lâng học chữ acoon coh lâng học sinh năc manuyh acoon coh căh ơy vêy râu liêm choom. P’căn Coor Lắc, giáo viên đhêy hưu, ting pâh dạy lớp pa choom p’rá Cơ Tu coh chr’hoong Nam Giang rơơm kiêng: “Acu rơơm kiêng Đảng, Nhà nước năc k’rang lâh mơ, đoọng pa choom coh pazêng trường phổ thông cơ sở đoọng apêê achau n’năl lâng chăp p’rá âng k’conh k’căn đay, âng acoon coh đay, bhrợ têng đhậu bhưah manuyh ting pâh. Hân đhơ coh cr’chăl ahay, Đảng, Nhà nước, zập cấp uỷ chính quyền ơy k’rang năc công đhiệp năc mơ a tôh a năm.”

P’rá lâng chữ xrặ năc bơr râu a liêng chr’năp pa bhlâng âng văn hoá ty đanh âng zập acoon coh; năc cr’van chr’năp ga măc pa bhlâng, năc râu chr’năp ma bhuy âng muy bhuh manuyh. Chữ xrặ lâng p’rá âng pazêng acoon coh xoọc ăt lâng đhr’năng ting t’ngay m’bưi lâh mơ, bêl vêy muy c’bhuh ta đhâm c’mor căh n’năl, căh cậ căh lâh prá p’rá âng acoon coh đay. Râu đâu, bhrợ zr’năh k’đhap pa bhlâng tươc ooy bh’rợ zư lêy lâng pa dưr pazêng râu đơ chr’năp ty đanh âng zập acoon coh, zập vel đong.

Xay bhrợ cơnh Nghị quyết số 24 âng Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX ooy bh’rợ tr’nêng acoon coh coh đhr’năng t’mêê, Bộ VH, TT lâng DL t’mêê vêy cr’noỌ bh’rợ ghít liêm ta đang moon pazêng vel đong vêy cr’noọ bh’rợ chr’năp liêm coh bh’rợ zư lêy, pa dưr râu chr’năp văn hoá ty đanh âng zr’lụ đhanuôr pazêng acoon coh. Ting cơnh t’cooh Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ Trưởng Vụ Văn hoá Acoon coh, Bộ Văn hoá, Thể thao lâng Du lịch, hân đhơ pazêng cơ quan crêê tươc vêy bhrợ têng cơnh ooy năc công căh mơ c’năl âng đhanuôr: “Bh’rợ n’năl ooy muy acoon coh tr’nơơp năc ng’xay tươc ooy xa nấp. Hân đhơ cơnh đêêc, p’rá, chữ xrặ năc râu bha lâng xay moon ghít bhlâng ooy văn hoá ty đanh âng acoon coh. Tu, tơợ p’rá, chữ xrặ, bh’rợ zư lêy năc vêy choom ta bhrợ coh pazêng râu văn hoá cơnh pr’hát, tr’coọ xa nul âng đhanuôr, coh pr’ăt tr’mông đhanuôr bhuôih abhô dang hân đoo năc n’leh coh bhiệc bhan, bh’rợ pa bhuôih. Tu cơnh đêêc, apêê cơ quan crêê tươc năc hân đhơ xay bhrợ cơnh ooy công căh mơ c’năl âng đhanuôr. Bêl đhanuôr ma zư lêy p’rá, chữ xrặ âng đay, năc u zư pazêng râu đơ chr’năp âng văn hoá ty đanh, năc zư lêy râu chr’năp pr’hay, râu ma bhuy, râu ga măc chr’năp âng acoon coh đay.”/.

Cần giữ gìn tiếng nói của đồng bào Cơ Tu

 ( Alăng Lợi)

Trước xu thế hội nhập và phát triển, một bộ phận không nhỏ giới trẻ đồng bào thiểu số không còn biết nói hoặc ít nói tiếng của dân tộc mình. Thực trạng này khiến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS sẽ ngày càng khó khăn. Việc giữ gìn tiếng nói của cộng đồng các DTTS cũng trở nên cấp thiết hơn. Alăng Lợi, PV Chương trình tiếng Cơ Tu phản ánh thực tế tại tỉnh Quảng Nam.

- Con học bài xong chưa con?( tiếng Cơ Tu)

  - Dạ chưa.( tiếng phổ thông)

  -Vậy con học đến đâu rồi. Hôm nay con học gồm những môn gì?(Cơ tu)

  - Dạ, hôm nay con ôn toán, Tiếng Việt, viết chính tả.( phổ thông)

- Tập trung học nghe con, xong rồi xem thời khóa biểu cho ngày mai. Con có nhớ sáng mai con vào lớp mấy giờ không ( tiếng Cơ Tu)

Dạ. Sáng mai 6h30 con vào lớp ạ! ( phổ thông)…”

Vừa rồi là cuộc trò chuyện của gia đình cháu Alăng Đức Lượng, 9 tuổi, dân tộc Cơ Tu, ở thôn Abát, xã Chà Vàl, huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Chúng ta có thể nhận ra sự khác biệt trong cuộc nói chuyện của một gia đình Cơ Tu ở đây bằng 2 thứ tiếng: Cơ Tu và tiếng Việt. Trong khi ông bà, bố mẹ của Đức Lượng đều là người Cơ Tu, sống trong môi trường cộng đồng dân tộc Cơ Tu, vậy anh em Lượng đều không biết nói hoặc ít nói tiếng của dân tộc mình, thậm chí không hiểu được tiếng nói của dân tộc mình. Đây là chuyện  xảy ra phổ biến trong các gia đình trẻ hiện nay ở thôn vùng cao này. Ông Alăng Ơơih, ông nội của cháu Đức Lượng chia sẻ: “ Tôi có hơn 10 đứa cháu nội ngoại, hầu như các cháu ít ai nói tiếng Cơ Tu. Ở nhà ba mẹ các cháu toàn nói với các cháu bằng tiếng phổ thông. Chỉ có ông bà mới nói chuyện với các cháu bằng tiếng Cơ Tu mà nhiều lúc nói nó không hiểu mình lại giải thích sang tiếng phổ thông. Ở trường các cháu cũng giao tiếp bằng tiếng phổ thông. Cho nên, mình nói thì các cháu hiểu nhưng nói thì không biết nói và lười nói lắm.”

Ông Bhnướch Bia, Trưởng thôn Abát, xã Chà Vàl cho biết,  bây giờ, giao thông miền núi được đầu tư, đường nhựa, bê tông trải dài đến tận trung tâm xã, thôn. Các hoạt động giao thương có điều kiện len lỏi khắp thôn xóm vùng cao, cuộc sống bà con cũng khá lên nhờ việc trao đổi, mua bán hàng hóa với miền xuôi. Tuy nhiên, văn hóa truyền thống, đặc biệt là tiếng nói của dân tộc cũng mai một dần. Theo ông Bhnướch Bia, một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng này chính là bản thân cha mẹ không xem trọng việc trao truyền tiếng nói cho các con của mình:“Hiện nay, các gia đình trẻ, đặc  biệt là các hộ gia đình công, viên chức nói chuyện với con của mình đều bằng tiếng phổ thông. Các em, các cháu đi học cũng giao tiếp đều bằng tiếng phổ thông, nên các em, các cháu hiện nay không biết nói tiếng của dân tộc mình.”

Thôn Abát, xã vùng cao Chà Vàl, huyện miền núi Nam Giang có hơn 200 hộ đều là đồng bào Cơ Tu. Toàn thôn có hơn 200 trẻ em dưới 16 tuổi thì hơn 90% em không biết nói tiếng hoặc ít nói tiếng của dân tộc mình.Hàng ngày, một bộ phận thanh thiếu niên không dùng tiếng mẹ đẻ trong chính gia đình mình. Đây là thực trạng đáng báo động.

Những năm gần đây, nhiều địa phương ở tỉnh Quảng Nam đã quan tâm xây dựng bộ chữ viết dân tộc thiểu số như Ca Dong, Bh’nong, Cơ Tu. Một số huyện như Tây Giang, Đông Giang, Phước Sơn… đã triển khai việc dạy và học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số trong cán bộ, công chức tại địa phương, hoặc sử dụng chữ viết trong một số lĩnh vực của đời sống.Tuy nhiên việc dạy và học chữ  dân tộc thiểu số đối với học sinh là người dân tộc thiểu số chưa đạt kết quả tốt. Bà Coor Lắc, giáo viên hưu trí, tham gia giảng dạy lớp học tiếng Cơ Tu ở huyện Nam Giang mong muốn:“Tôi mong muốn Đảng, Nhà nước phải quan tâm hơn nữa, cho truyền dạy ở các trường phổ thông cơ sở để các cháu biết được và tôn trọng tiếng nói của cha mẹ mình, của dân tộc mình, tổ chức rộng rãi đối tượng tham gia. Mặc dù trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước, các cấp ủy chính quyền đã quan tâm nhưng mới chỉ ở mức nào đó thôi.”

Tiếng nói và chữ viết là hai thành tố quan trọng nhất của văn hóa truyền thống mỗi dân tộc; là tài sản vô giá, là hồn cốt của mỗi tộc người. Chữ viết và tiếng nói của các dân tộc thiểu số đang đứng trước nguy cơ ngày càng bị thu hẹp, khi một bộ phận thanh thiếu niên không biết hoặc ít nói tiếng nói của dân tộc mình. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của mỗi dân tộc, mỗi địa phương.

Thực hiện Nghị quyết số 24 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới, Bộ VH,TT&DL vừa có kế hoạch cụ thể yêu cầu các địa phương có chiến lược và kế hoạch bài bản trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của vùng đồng bào các dân tộc thiểu số. Theo ông Trần Mạnh Hùng, Phó Vụ Trưởng Vụ Văn hóa Dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cho dù các cơ quan liên quan có tổ chức, hoạt động như thế nào đi chăng nữa thì không bằng nhận thức bà con: “Việc nhận diện một dân tộc đầu tiên phải nói đến trang phục. Thế nhưng, tiếng nói chữ viết là yếu tố thể hiện sâu sc về nét văn hóa truyền thống của dân tộc. Bởi vì, thông qua tiếng nói, chữ viết, việc bảo tồn mới được thể hiện trong các thể loại văn hóa phi vật thể làn điệu dân ca, dân vũ, dân nhạc, trong đời sống tâm lin của bà con thể hiện qua lễ hội, bài cúng. Chính vì thế, các cơ quan liên quan có tổ chức, hoạt động như thế nào đi chăng nữa thì không bằng nhận thức bà con. Khi bà con tự giữ gìn tiếng nói, chữ viết, chính là bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, chính là bảo vệ linh hồn của dân tộc mình./.”

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC