Bình Định: Zư lêy râu liêm pr’hay văn hoá ty đanh âng đhanuôr acoon coh
Thứ tư, 10:34, 29/06/2022
Tỉnh Bình Định vêy 3 acoon coh m’bứi manuyh pazêng vêy: Ba Na, Chăm, H’rê ăt mamông coh 6 chr’hoong da ding k’coong. Muy acoon coh vêy đợ văn hoá liêm pr’hay la lay, ta luôn zư lêy lâng pa dưr chr’nặp truyền thống âng acoon coh đay. Tỉnh Bình Định xoọc vêy bâc bh’rợ pa dưr râu liêm pr’hay văn hoá truyền thống âng đhanuôr pazêng acoon coh da ding k’coong pa têệt lâng du lịch bhươl cr’noon.

Manuyh Chăm H’roi coh chr’hoong Vân Canh, tỉnh Bình Định vêy bâc râu bhiệc bhan cơnh: Bhuôih rơơm boo crêê, đăh a ọc ký, bhuôih abhô cr’noon, mọt đong t’mêê… Râu zazum âng pazêng bhiệc bhan n’nâu năc bhrợ t’vaih râu tr’đăn, đoàn kết coh bhươl cr’noon. Coh đêêc, bh’rợ mót đong t’mêê ta luôn năc bh’rợ ta luôn lâng chr’năp âng manuyh Chăm H’roi. T’đui ooy đhr’năng pr’ăt tr’mông năc đhanuôr bhrợ têng bh’rợ mọt đong t’mêê la lay cơnh:

T’ngay đâi, pr’loọng đong anoo Đinh Văn Lịch, amoó Phan Thị Hồng Vân- manuyh Chăm H’roi ăt coh cr’noon Canh Thành, chr’hoong Vân Canh bhrợ bh’rợ bhuôih mọt đong t’mêê. Bêl chiing vêy ta n’toong, công năc bêl manuyh vêy bâc ngai chăp lâng đhanuôr đơơh tươc zooi pr’loọng đong. Manuyh bhuôih lâng t’cooh bhươl, p’căh mặt đoọng ha c’la đong p’căh pazêng râu bha nuôih ooy abhô dang pazêng vêy: muy p’nong a tứch gôông xay p’căh ha râu k’rơ mâng coh pr’ăt tr’mông, 2 zợ buah arong đoọng rơơm ha boo crêê đhí liêm, ha roo abhoo chặt vaih liêm, bh’rợ bhrợ cha liêm choom, zập ngai zêng mamông k’rơ… Coh x’rịa âng bh’rợ, anoo Lịch xay moon, bh’rợ bhuôih mọt đong t’mêê âng manuyh Chăm H’roi căh choom căh vêy x’nuur ng’đơc đhị pơ loọng đong. X’nuur năc u dal, bhrợ t’vaih cơnh n’năl a chim Ktang- năc achim xay p’căh ha râu têêm ngăn. Coh t’ngay bhiệc bhan, pazêng zập ngai năc n’đooh a dooh cơnh ty đanh. Bêl chiing goong vêy ta n’toong, zập ngai năc zêng ộm buah arong lâng đh’rưah ting t’nơợt xoang âng đhanuôr da ding k’coong: “Tr’nơơp năc bơr diic điêl ta bơơn zên, bhrợ cha choom, ta bơơn n’loong bhrợ đong ăt. Bha nuôih pazêng vêy muy p’nong a tứch, muy p’nong a ọc. Acoon a ọc coh t’ngay đâu năc pay muy a cọ ng’bhuôih, a chăc năc zêệ k’dua đhanuôr coh bhươl cr’noon tươc ting cha đăh, bhui har. Đhanuôr, đhi noo đh’rưah t’nơợt xoang coh bh’rợ mọt đong t’mêê năc dzợ zư đơc cơnh râu ty đanh ahay.”

Lâng đhanuôr Ba Na coh chr’hoong Vĩnh Thạnh, bh’rợ đơơng hơnh deh abhô ha roo bêl tươc ooy hân noo xoọt ha roo ha rêê năc chr’năp pa bhlâng. Zập pr’loọng đong lâng bhươl cr’noon bhrợ bhuôih hơnh deh abhô dang chô ooy bhươl cr’noon, xay moon ooy apêê abhô dang, xang muy c’moo pa bhrợ g’lêêh ga lêêng năc tươc ooy hân noo pay pa chô. Bha nuôih đơc đoọng ha apêê abhô dang năc acoon a ọc, acoon a tứch lâng bâc zợ buah đh’rưah lâng m’poọc t’mêê, chr’na t’mêê, k’dua apêê abhô dang đh’rưah lâng pr’loọng đong, bhươl cr’noon cha m’poọc t’mêê, ộm buah arong lâng đhưưng n’toong chiing ch’gâr, t’nơớt, hát lâng đhanuôr bhươl cr’noon. P’căn Võ Thị Hồng Liên, Giám đốc Trung tâm Văn hoá- Thông tin lâng Thể thao chr’hoong Vĩnh Thạnh xay moon: “Cha ha roo t’mêê năc đhanuôr đương hơnh deh abhô ha roo chô ooy bhươl cr’noon, đhanuôr bhrợ têng bhiệc bhan cha ha roo t’mêê. Ooy bhiệc bhan âng đhanuôr, azi năc bhrợ bh’rợ zư lêy lâng pa dưr xa nay bh’rợ ty đanh âng đhanuôr Ba Na Vĩnh Thạnh. Du lịch bhươl cr’noon năc pa têệt lâng văn hoá ty đanh zập zr’lụ miền đoọng vêy đợ chr’năp pr’hay la lay đươi dua ha văn hoá, du lịch.”

Coh cr’chăl ahay, ngành Văn hoá Thể thao tỉnh Bình Định ơy bhrợ têng bâc bh’rợ đoọng zư lêy lâng pa dưr râu chr’năp pr’hay âng pazêng acoon coh đhị tỉnh. T’mêê đâu, Sở Văn hoá lâng Thể thao tỉnh Bình Định bhrợ têng t’ngay bhiệc bhan Văn hoá Thể thao pazêng acoon coh da ding k’coong tỉnh g’luh 16 c’moo 2022. Nâu đoo năc bêl đoọng đhanuôr Ba Na, Chăm H’roi, H’rê prá xay, xay p’căh văn hoá, zư lêy, pa dưr văn hoá liêm pr’hay âng pazêng acoon coh đhi noo. T’cooh Tạ Xuân Chánh, Giám đốc Sở Văn hoá lâng Thể thao tỉnh Bình Định xay moon, đơn vị xoọc bhrợ têng lêy pa dưr du lịch bhươl cr’noon coh zr’lụ đhanuôr acoon coh: “Đoọng pa dưr mơ choom du lịch âng tỉnh lang chr’năp bhlâng năc đơơng âng râu chr’năp liêm la lay âng acoon coh đhị tỉnh Bình Định, azi năc bhrợ coh muy bơr zr’lụ vêy truyền thống cơnh Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, An Lão, Vân Canh, bhrợ têng lêy đoọng k’đơơng t’pâh ta mooi du lịch. Tơợ pazêng bh’rợ văn hoá, văn nghệ, công coiưnh pazêng bh’rợ ty đanh âng đhanuôr acoon coh âng pazêng bhươl cr’noon.”/.

Bình Định: Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống

 của đồng bào dân tộc thiểu số

Thanh Thắng/VOV-Miền Trung

Tỉnh Bình Định có 3 dân tộc thiếu số chủ yếu gồm: Ba Na, Chăm, H’rê sinh sống ở 6 huyện miền núi. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa đặc trưng, luôn gìn giữ và phát huy giá trị truyền thống của đồng bào mình. Tỉnh Bình Định đang có nhiều giải pháp phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi gắn với du lịch cộng đồng.

Người Chăm H’roi ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định có rất nhiều lễ hội như: Cầu mưa, Ăn heo ký, Cúng thần làng, Mừng về nhà mới… Điểm chung của các lễ hội này luôn tạo sự gần gũi, đoàn kết trong cộng đồng. Trong đó, lễ Mừng về nhà mới là một nghi lễ thường xuyên và quan trọng của người Chăm H’roi. Tùy vào điều kiện kinh tế mà người dân tổ chức Mừng về nhà mới khác nhau:

Hôm nay, gia đình anh Đinh Văn Lịch, chị Phan Thị Hồng Vân- người Chăm H’roi thôn Canh Thành, huyện Vân Canh thực hiện nghi lễ Mừng về nhà mới. Khi tiếng cồng chiêng vang lên, cũng là lúc người có uy tín và người dân nhanh chóng có mặt hỗ trợ gia đình. Thầy cúng và già làng uy tín, đại diện cho gia chủ trình các lễ vật lên thần linh gồm: một con gà trống biểu hiện cho sự bền bỉ, dẻo dai trước cuộc sống, 2 ché rượu cần để cầu cho mưa thuận gió hòa, cây lúa tốt tươi, công việc làm ăn thuận lợi, mọi người đều khỏe mạnh… Kết thúc nghi thức, anh Lịch cho biết, lễ Mừng về nhà mới của người Chăm H’roi không được thiếu cây nêu đặt trước nhà. Cây nêu phải vươn cao, tạo thành đôi cánh chim Ktang- loài chim biểu hiện cho sự yên bình. Trong ngày hội, tất cả mọi người đều mặc trang phục thổ cẩm truyền thống. Khi tiếng cồng chiêng vang lên, mọi người cùng thưởng thức rượu cần và hòa nhịp vào điệu múa xoang của đồng bào vùng cao:“Đầu tiên là 2 vợ chồng kiếm tiền, làm ăn được, kiếm cây để làm nhà tranh. Lễ vật gồm có một con gà, một con heo. Con heo hôm nay lấy cái đầu để cúng, cái mình để làm thịt mời dân làng, bà con hàng xóm đến chung vui. Bà con, anh em cùng múa xoang trong lễ Mừng về nhà mới còn giữ nét truyền thống hồi xưa.”

Với đồng bào Ba Na ở huyện Vĩnh Thạnh, lễ đón thần lúa trước khi vào mùa thu hoạch lúa rẫy rất quan trọng. Từng gia đình và làng tiến hành tổ chức lễ đón thần lúa về làng, báo cho các vị thần, sau một năm lao động vất vả nay đã đến mùa thu hoạch. Lễ vật dâng các thần là con heo, con gà và nhiều ché rượu cần cùng cốm mới, cơm mới, mời các vị thần cùng gia đình, làng ăn cốm mới, uống rượu cần và đánh cồng, đánh chiêng, múa, hát với dân làng. Bà Võ Thị Hồng Liên, Giám đốc Trung tâm Văn hóa- Thông tin và Thể thao huyện Vĩnh Thạnh cho biết:“Mừng được mùa rẫy thì bà con gọi là đón thần lúa về làng, bà con mở hội để ăn mừng. Về lễ hội của bà con, chúng ta cần thực hiện công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy những truyền thống của bà con dân tộc đồng bào Ba Na Vĩnh Thạnh. Du lịch cộng đồng rất cần gắn với văn hóa truyền thống mỗi vùng miền để có đặc sắc riêng phục vụ văn hóa, du lịch.”

Trong thời gian qua, ngành Văn hóa Thể thao tỉnh Bình Định đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số trong tỉnh. Mới đây, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức Ngày hội Văn hóa Thể thao các dân tộc thiểu số miền núi tỉnh lần thứ 16 năm 2022. Đây là dịp để đồng bào Ba Na, Chăm H’roi, H’rê trao đổi, giao lưu văn hóa, bảo tồn, phát huy văn hóa đặc sắc của các dân tộc anh em. Ông Tạ Xuân Chánh, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định cho biết, đơn vị đang thí điểm phát triển du lịch cộng đồng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số:“Để phát huy được du lịch của tỉnh và đặc biệt mang bản sắc, sắc thái của dân tộc thiểu số tại tỉnh Bình Định, chúng tôi sẽ tổ chức tập trung ở một số điểm mà có truyền thống như Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, An Lão, Vân Canh, sẽ có tổ chức điểm để thu hút khách du lịch. Thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ, cũng như các hoạt động sản xuất mang tính truyền thống của bà con dân tộc của các làng./.”

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC