Coh đh’riêng chiing, cha gâr đhị zr’lụ đong vêy za đâr pị lâng k’tiếc tệêt, pazêng apêê đha đhâm, c’mor ma nuyh Hà Nhì liêm cra xa xập, đa đooh xa nập acoon coh đay đh’rưah lâng t’mooi múa t’nớơt. Đhanuôr Hà Nhì đhị Lai Châu vêy pr’ặt tr’mông liêm choom, bấc rau chr’năp liêm ta nih. Chr’năp văn hóa acoon coh ta luôn bơơn đhanuôr zư lêy cơnh: đong vêy za đâr pị lâng k’tiếc tệêt, tết Hồ Sự Chà, bhuôih crâng… T’cooh Chu Mù Cà ặt đhị vel Mé Gióng, chr’val Ka Lăng, chr’hoong Mường Tè đoọng năl: “T’ngay a hay vêy bấc ađhăh huông cơnh ruôih, agốt, căn bhơi.. nắc đhanuôr Hà Nhì bhrợ đong vêy za đâr pị lâng k’tiếc tệêt, oó đoọng a đhăh huông moọt. Đăh bha bhung nắc chr’tốp lâng plăng, hi la, tước hân noo cha noọng nắc mát, hân noo ha ọt nắc ngăn. Ma nuyh Hà Nhì zi kiêng zư đơc tất lang chr’năp văn hóa nâu ơy pa tệêt tơợ lang aconh a bhướp, zêng lâng cha đăh, xa xập, pr’ặt tr’nớt… Azi nắc kiêng bhrợ t’vaih bấc pr’đươi vêy chr’năp ga mắc pa căh đoọng ha t’mooi.”
Coh chr’năp văn hóa âng apêê t’ngay Văn hóa-Du lịch đhị Lai Châu c’moo đâu, đhanuôr Thái, Môn, Dao, Hà Nhì, Giaý, Lào, Lự… ơy đơơng tước pa căh bấc rau bh’rợ thủ công ty đanh cơnh: t’taanh âng ma nuyh Mảng, taanh adin âng ma nuyh Lự, Thái… Đh’rưah pa căh cớ chr’năp văn hóa apêê bhiệc bhan chr’năp âng zập acoon coh đơơng chô bấc rau liêm pr’hay coh loom t’mooi. Amoó Bùi Mỹ Hạnh, t’mooi tơợ tỉnh Hải Dương xay moon: g’luh tr’nơơp a moó vêy tươc coh Lai Châu crêê bêl vel đong bhrợ bh’rợ apêê t’ngay Du lịch – Văn hóa. Bơơn năl zr’lụ văn hóa, đhr’niêng bh’rợ lâng râu liêm pr’hay âng đha nuôr apêê acoon coh vel đong, a moó Hạnh xơợng liêm pr’hay bhlâng: “Coh đâu acu lêy vêy bâc bhlâng đhr’nong đong la lay cơnh đong n’loong, đong ta bhrợ lâng ra dzul, đong lâng k’tiêc lâng bâc đong đh’rơơng pa bhlâng liêm. Lâng coh đâu đha nuôr bơơn pa căh bâc c’leh văn hóa la lay âng apêê acoon coh tỉnh Lai Châu. Acu âi bơơn xơợng muy bơr ch’na đh’năh âng Lai Châu lâng văn hóa ch’na đh’năh âng apêê đoo pa bhlâng bâc ơl. Cr’chăl tươc, a cu pa bhlâng rơơm kiêng bơơn lươt la lêy cha ơh apêê vel bhươl âng apêê acoon coh đhị đâu đoọng chơơc lêy năl ooy văn hóa, đhị ăt, ch’na đh’năh lâng acoon ma nưih Lai Châu coh đâu.”
Tỉnh Lai Châu năc zr’lụ k’tiêc liêm pr’hay coh Tây Bắc âng K’tiêc k’ruung, bơơn plêêng k’tiêc t’đui đọong rau liêm pr’hay âng crâng ca coong Hoàng Liên Sơn dzoọng đhị c’bhuh “ 4 đhị bôl da ding ga măc” âng Việt Nam. Lâh a ral Ô Quý Hồ, bha nụ boọng gơp Pusamcap, ca coong Sìn Hồ, tran đac Tác Tình, Lai Châu dzợ năc dhị vêy 6/10 bôl da ding ăt coh c’bhuh bôl da ding ga măc dal bhlâng prang ktiêc cơnh: Pusilung, putaleng, Bạch Mộc Lương Tử…. căh muy đươi dua đợ cr’van crâng ca coong bâc cơnh, Lai Châu dzợ năc vel đong vêy lịch sử, văn hóa bâc, liêm pr’hay âng 20 c’bhuh acoon ma nưih. T’cooh Trần Quang Kháng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch tỉnh Lai Châu đoọng năl: Apêê t’ngay Du lịch – Văn hóa Lai Châu năc muy coh bâc bh’rợ chr’năp pa căh râu t’bhlâng z’lâh zr’năh k’đhap âng ngành du lịch Lai Châu xang cr’chăl đanh crêê pa đhêy tu pr’luh cr’ay Covid-19. Nâu đoo năc đoọng vel đong xay truih, pa căh văn hóa lâng bh’nơơn du lịch liêm la lay âng vel đong, xơợng bhrợ liêm choom cr’noọ xa nay đương hơnh deh lâh 470 r’bhâu t’mooi coh c’moo đâu:“ Lâh apêê du lịch vel bhươl âi pa dưr cơnh Sin Suối Hồ, Sì Thâu Chải, Lao Chải azi năc t’bhlâng pa dưr apêê bh’nơơn du lịch t’mêê, cơnh du lịch treking coh apêê bôl da ding dal âng Lai Châu lâng du lịch thể thao. Đh’rưah lâng azi công vêy pa dưr apêê bh’nơơn du lịch p’têêt lâng nông nghiệp, xay truih pa căh bh’nơơn OCOP pr’đơợ k’rơ âng tỉnh ha t’mooi. Cơnh lâng pr’hoọm crâng ca coong dzợ cơnh a hay, crâng g’mrâng lâng đợ bôl da ding dal đh’luc ga lop, năc a zi vêy k’đươi apêê doanh nghiệp vêy kinh nghiệp, uy tín tươc ch’mêêt lêy lâng đơơng âng apêê tour du lịch bôl da ding dưr vaih bh’nơơn du lịch pr’đơợ liêm âng tỉnh Lai Châu coh cr’chăl tươc.”
Zr’lụ văn hóa coh apêê t’ngay Du lịch – Văn hóa Lai Châu năc đhị chăp hơnh apêê chr’năp văn hóa ty đanh âng đha nuôr apêê acoon coh Tây Bắc. Tươc đâu, t’mooi dzợ bơơn giao lưu, tr’lum tr’lêy, bhrợ pa liêm đoàn kết, bơơn hr’luc a đay moot ooy apêê zr’lụ văn hóa cơnh lâng bâc bh’rợ tr’nêng liêm pr’hay đoọng dh’rưah bơơn năl./.
Bản sắc văn hóa dân tộc “mở đường” cho du lịch phát triển
PV Khắc Kiên
Không chỉ có các nếp nhà truyền thống và các hiện vật văn hóa phong phú, đồng bào các dân tộc còn mang đến không gian Tuần Du dịch - Văn hóa Lai Châu năm 2022 nhiều ngành nghề, lễ hội và trò chơi dân gian truyền thống các dân tộc. Quảng trường Nhân dân tỉnh Lai Châu những ngày qua thực sự trở thành nơi hội tụ tinh hoa văn hóa các dân tộc, “mở đường” cho du lịch Lai Châu phát triển.
Trong tiếng trống, tiếng chiêng tại không gian văn hóa nhà trình tường, những chàng trai, cô gái dân tộc Hà Nhì rực rỡ trang phục thổ cẩm hòa cùng du khách trong điệu nhảy của đồng bào vùng cao. Đồng bào Hà Nhì ở Lai Châu có đời sống tinh thần phong phú. Bản sắc văn hóa dân tộc luôn được bà con giữ gìn và lưu truyền như: nhà trình tường, tết Hồ Sự Chà, lễ cúng rừng.. Ông Chu Mù Cà, ở bản Mé Gióng, xã Ka Lăng, huyện Mường Tè cho biết: “Ngày xưa có rất nhiều thú dữ như voi, hổ, nên bà con Hà Nhì làm nhà trình tường vừa đá, vừa đất, không để cho thú vào phá. Với nữa nhà trên thì được lợp bằng mái gianh 4 mái, đến mùa hè thì rất là mát và mùa đông thì rất là ấm. Người dân tộc Hà Nhì chúng tôi muốn gìn giữ mãi mãi nét bản sắc văn hóa từ xưa ông cha đã để lại, kể cả ăn mặc, nếp sống và sinh hoạt. Chúng tôi rất là mong muốn làm ra được nhiều sản phẩm giá trị để giới thiệu cho du khách.”
Trong không gian văn hóa của Tuần Du lịch - Văn hóa tại Lai Châu năm nay, đồng bào Thái, Mông, Dao, Hà Nhì, Giáy, Lào, Lự... đã mang đến trưng bày và tái hiện lại nhiều ngành nghề thủ công truyền thống như: đan lát của người Mảng, dệt thổ cẩm của người Lự, người Thái... Đồng thời tái hiện lại không gian văn hóa các lễ hội đặc trưng của mỗi dân tộc để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách.Chị Bùi Mỹ Hạnh, du khách đến từ tỉnh Hải Dương chia sẻ: Lần đầu tiên chị có mặt ở Lai Châu đúng vào dịp địa phương tổ chức sự kiện Tuần Du lịch - Văn hóa. Được trải nghiệm không gian văn hóa, phong tục tập quán và sự thân thiện của bà con các dân tộc địa phương, chị Hạnh thấy rất thú vị: “Ở đây tôi thấy có rất là nhiều kiểu nhà khác nhau như nhà gỗ, nhà bằng nứa, nhà bằng đất và rất nhiều hình ảnh nhà sàn rất là đẹp. Và ở đây bà con thể hiện được rất là nhiều nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc của người Lai Châu. Tôi đã được thưởng thức một số món ăn của Lai Châu và thấy nét văn hóa ẩm thực của họ rất là đa dạng. Thời gian tới đây tôi rất là mong muốn được đi tham quan các bản làng của các dân tộc nơi đây để tìm hiểu, khám phá về không gian văn hóa, nơi ở, món ăn và con người dân tộc Lai Châu ở đây.”
Tỉnh Lai Châu là vùng đất quyến rũ nơi Tây Bắc của Tổ quốc, được đất và trời ưu ái ban tặng vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên với dãy núi Hoàng Liên Sơn đứng đầu trong “tứ đại đỉnh đèo” của Việt Nam. Ngoài đèo Ô Quý Hồ, quần thể hang động Pusamcap, cao nguyên Sìn Hồ, thác Tác Tình, Lai Châu còn là nơi sở hữu 6/10 ngọn núi nằm trong top những ngọn núi hùng vĩ nhất cả nước như: Pusilung, Putaleng, Bạch Mộc Lương Tử…Không chỉ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, Lai Châu còn là địa phương có bề dày lịch sử, văn hóa phong phú, đặc sắc của 20 dân tộc. Ông Trần Quang Kháng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu cho biết: Tuần Du lịch – Văn hóa Lai Châu là một trong những sự kiện quan trọng thể hiện quyết tâm vượt qua khó khăn của ngành Du lịch Lai Châu sau thời gian dài bị “đóng băng” bởi đại dịch Covid - 19. Đây là dịp để địa phương giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc riêng của địa phương, hiện thực hóa mục tiêu đón hơn 470 nghìn lượt khách trong năm nay: “Ngoài các điểm du lịch cộng đồng đã phát triển như Sin Suối Hồ, Sì Thâu Chải, Lao Chải chúng tôi tiếp tục phát triển các sản phẩm du lịch mới, như du lịch trekking mạo hiểm các đỉnh núi cao của Lai Châu và du lịch thể thao mạo hiểm. Đồng thời, chúng tôi cũng sẽ phát triển các sản phẩm du lịch gắn với nông nghiệp, quảng bá các sản phẩm OCOP thế mạnh của tỉnh cho du khách. Với cảnh sắc thiên nhiên còn nguyên sơ, rừng nguyên sinh và những đỉnh núi cao phủ mây, thì chúng tôi sẽ mời gọi các doanh nghiệp có kinh nghiệm, uy tín đến khảo sát và đưa các tour du lịch đỉnh núi mạo hiểm thành những sản phẩm du lịch thế mạnh của tỉnh Lai Châu trong thời gian tới.”
Không gian văn hóa trong Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu là nơi tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Bắc. Đến đây, du khách còn được giao lưu, gặp gỡ, thắt chặt tình đoàn kết; được hòa mình vào các không gian văn hóa với nhiều hoạt động đặc sắc để cùng trải nghiệm, khám phá./.
Viết bình luận