Cơnh lâng đha nuôr apêê acoon coh chr’hoong Alưới, ch’na đh’năh coh bêl bhiêc bhan, Tết toc bơơn đha nuôr p’ghit coh bh’rợ uh bhrợ, zêệ hor lâh mơ. Đoọng vêy đợ cha đơơng đha hum yêm crâng ca coong bhuôih Dàng lâng abhô, toot c’xêê l’lăm n’năc, pân jưih Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu năc đâc ooy crâng ca coong têch n’coo, chơơc lêy pr’dzăm pr’long, zr’ma zâp râu. Apêê amoó, a mế năc xiêr ooy tọom đac ta ha tuuc, rố apul ha điu lâng apêê bhơi r’veh. Ting a noo Lê Thanh Quang, ma nưih Cơ Tu coh chr’val Lâm Đớt, đha nuôr Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… coh A Lưới vêy c’leh văn hóa mr’cơnh tu cơnh đêêc đợ ch’na đh’năh bêl bhiêc bhan ga măc, Tết toc công z’zăng moọ chr’cơnh:“ Ch’na đh’năh moot bêl bhiêc bhan, Têt toc âng đha nuôr coh đâu pa bhlâng đha hum yêm năc vêy 4 râu: Ch’na trnơơp năc bhrợ tơợ a xiu lâng a bhung boon coh apêê toọm. Ch’na bơr cớ năc p’riêng. Pêê cớ năc Cà Lèng lâng puôn năc p’riêng a xiu. Zâp râu bhơi r’veh cơnh goc, m’bhôc a tơợng, tu a rong… Apêê ch’na nnâu bêl uh bhrợ zêng đươi zr’ma tơợ crâng cơnh: a hứ, a moot, prớ lâng hăt bhlâng đươi dầu cha đoọng doó choom bil râu đha hum yêm âng ch’na.”
Bh’rợ uh bhrợ đợ apêê ch’na cơnh avị hor, cuôt, a tưch boh, a xiu boh, p’riêng a oc, c’rooc… âng dha nuôr Tà Ôi, Pa Cô, Cơ Tu… công pa bhlâng bâc cơnh. Coh đêêc, uh zêệ ch’na kiêng lơi bâc c’rơ đoọng ra văng năc đoo ha vị hor. Đoọng avị l’boot, đha hum yêm, l’lăm năc choom đâc ooy crâng chơơc lêy n’coo ra dzul oó lâh u griing lâng oó lâh u nhum. Ch’nêêh xang bêl chong, chrọ ooy n’coo, toong đac xooc mơ đhiêp loop ch’nêêh lâng x’ría ăc hor. Bêl hor năc choom hor tơợ n’toot pa têh ooy boop, p’đhiêr n’coo đoọng a vị chêện mr’cơnh, n’coo doó cat. Công cơnh avị hor, axiu boh âng đha nuôr buôn đha hum yêm, đươi vêy a xiu toọm, lêệ đha hum yêm. A xiu tọom boon bhrợ bh’zi liêm, xang năc luc zr’ma pazêng a hứ, a moot, chanh, prớ, xang n’năc ca xic ooy p’chông ta bhrợ lâng ra dzul, boh đhị cr’hơơng oih bêl tươc chêện. Apêê ch’na lêệ boh công boon đha nuôr đươi dua đợ zr’ma la lay choom đăh luôn căh câ ha âu đơc coh cr’chăl đanh doó ma ih, m’pang. A moó Hồ Thị Tha, ma nưih Tà Ôi coh chr’val Quảng Nhâm đoọng năl, apêê ch’na âng đha nuôr coh đâu, zâp ch’na vêy cơnh uh zêệ lâng đợ zr’ma la lay n’đhang vêy râu mr’cơnh năc đoo zâp râu zêng pay tơợ crâng ca coong:“ Công cơnh apêê acoon coh n’lơơng coh A Lưới, ch’na âng ma nưih Tà Ôi bâc năc zêng pay tơợ crâng lâng coh ha rêê. Cơnh uh bhrợ công bil bâc cr’chăl, uh zêệ zêng lâng ta pêêh oih. Đhêêng bh’rợ lươt chơơc lêy pr’đươi lâng apêê zr’ma công bil toot c’xêê.”
Đh’rưah lâng apêê ch’na, pr’ộm âng đha nuôr apêê acoon coh coh A Lưới công bâc cơnh. Coh đêêc, pr’ộm a lăc năc râu căh choom căh vêy coh pr’ăt tr’mông ch’na đh’năh âng đha nuôr. Apêê pr’ộm âng ma nưih Tà Ôi, Pa Cô, Cơ Tu pa zêng ariêu Tà Vạc, A riêu Par đin, buôh than ( n’dza a rong), a viêt, đoác… Coh apêê pr’ộm n’nâu, đoác vêy cơnh đha hum yêm bhlâng, n’đhơ pân jưih, pân đil zêng choom ộm. Apêê t’ngay vel bhươl moot ooy hân noo bhiêc bhan, đoác năc râu pr’ộm căh choom căh vêy đoọng đha nuôr lâng t’mooi ộm xơợng. T’cooh Hồ Văn Sĩ, ăt coh chr’val A Ngo, chr’hoong A Lưới đoọng năl, đoọng vêy vaih can đoác đha hum yêm, apêê bhrợ công choom vêy đợ c’năl pa bhlâng ghit:“ Đoọng bhrợ đoác năc choom bhrợ t’vaih đac coh tơơm đoác lâng tmoot n’căr zuôn đoọng u cheh piêng. Năc ting bâc hăt can 5 lit căh câ 10 lit năc t’moot n’căr zuôn xooc mơ đhiêp. Buôn năm n’đhang bhrợ đoác đha hum yêm năc công kiêng ma nưih bhrợ n’năc choom bhrợ. Chr’năp bhlâng năc bh’rợ t’moot n’căr zuôn ooy đoác choom crêê mơ ting cơnh âi looih âng đay. Coh chr’val A Ngo, Đoác bhrợ t’vaih căh zâp pa câl, tu đha nuôr coh đâu pa bhlâng kiêng ộm râu pr’ộm n’nâu.”
Đợ pr’ộm âng đha nuôr apêê acoon coh coh A Lưới bhrợ t’vaih choom đươi dua tơợ c’moo n’nâu tươc cmoo ntôh năc công doó choom bil đha hum yêm. Ha dợ apêê ch;na, đoọng choom đươi dua đanh, đha nuôr buôn bhrợ pa gooh t’priêng, cơnh a xiu, a oc, c’rooc. Bêl bhrợ apêê ch’na cha zâp t’ngay công cơnh bêl bhiêc bhan, têt toc, dha nuôr buôn pa zum liêm choom bhlưa apêê zr’ma lâng hăt đươi dua dầu n’xiêng. Zâp râu zêng năc ta uh, đhooh, boh, hor…, đoọng bêl đăh cha dzợ zư đơc râu đha hum yêm, doó buôn pa nghêh bêl cha. P’căn Lê Thị Thêm, Trưởng phòng Văn hóa Thông tin chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đoọng năl p’xoọng:“Tu đha nuôr ăt ma mông coh da ding ca coong tu cơnh đêêc zâp râu pr’đươi, zr’ma zêng bơơn pay tơợ crâng, tơợ đêêc bhrợ t’vaih đợ ch’na yêm đha hum la lay. Choom moon ch’na bơơn bhrợ tơợ apêê a xiu, lêệ âh n’đhang đhị tr’pang têy bhrợ têng âng apêê đha nuôr âi bhrợ t’vaih muy râu đha hum yêm la lay, muy chr’năp la lay ooy ch’na đh’năh da ding ca coong. Bêl bhiêc bhan 30/4 lâng 1/5 ha nua, chr’hoong công âi bhrợ Liên hoan ch’na đh’năh đha nuôr apêê acoon coh đoọng xay truih tươc đha nuôr lâng t’mooi đợ ch’na đh’năh yêm đha hum âng đha nuôr. Đhị đêêc, chroi đoọng zư đơc văn hóa ch’na đh’năh âng đha nuôr apêê acoon coh coh A Lưới.”
Ma mông truih da ding ca coong dal zông, đha nuôr apêê acoon coh coh chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế boon crâng ca coong pay đoọng bâc ơl ch’na đh’năh. Bêl bhiêc bhan căh câ Têt toc n’đhơ t’ngay c’xu, đha nuôr coh đâu công choom đoọng t’mooi cha đăc đợ ch’na âng crâng ca coong. Pr’đơợ văn hóa ch’na dh’năh âng đha nuôr công năc muy pr’đơợ đoọng chr’hoong A Lưới bhrợ pa dưr, chroi đoọng pa dưr du lịch crâng ca coong vel bhươl, t’đang t’pâh bâc ơl t’mooi coh cr’loọng k’tiêc lâng k’tiêc k’ruung n’lơơng tươc lâng da ding ca coong liêm pr’hay n’nâu./.
Độc đáo ẩm thực đồng bào các dân tộc thiểu số A Lưới
PV VOV Miền Trung
Tại huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng bào các dân tộc thiểu số Tà Ôi, Pa Cô, Cơ Tu…chiếm 77% dân số toàn huyện. Ngoài những nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc như Lễ hội A Za, A Riêu Ping, hay nghề dệt Zèng, các làn điệu dân ca, dân vũ…, đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây còn có nền văn hóa ẩm thực vô cùng đặc sắc. Nét độc đáo nhất là các món ăn truyền thống của bà con luôn mang đậm hương vị núi rừng nhờ nguồn nguyên liệu và các loại gia vị phong phú được lấy từ rừng hay sông suối.
Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện A Lưới, ẩm thực truyền thống trong dịp lễ, Tết được bà con chú trọng khâu chế biến, nấu nướng hơn cả. Để có những món ăn mang đậm hương vị núi rừng dâng lên Giàng và ông bà tổ tiên, cả tháng trước đó, người đàn ông Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu phải lặn lội lên rừng hái măng, chặt ống nứa hay tìm các loại gia vị như mật ong, tiêu rừng, gừng rừng. Các chị, các mẹ thì xuống suối bắt tôm, cá, nhổ củ kiệu và hái các loại rau rừng. Theo anh Lê Thanh Quang, người Cơ Tu ở xã Lâm Đớt, đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu…ở A Lưới có nét văn hóa tương đồng nên các món ăn truyền thống dịp lễ, Tết cũng khá giống nhau:“Món ăn vào dịp lễ, tết của đồng bào ở đây đặc sắc nhất là có 4 món. Món đầu tiên làm từ cá và nòng nọc bắt từ các khe suối. Món thứ 2 là thịt khô, thịt hun khói. Thứ 3 là món Cà Lèng và thứ 4 là món cá khô. Các loại rau rừng thì có rau dớn, mầm đót, lá sắn…Các món này khi chế biến đều dùng gia vị từ rừng như: gừng rừng, tiêu rừng, ớt rừng và rất ít dùng dầu ăn để không mất đi hương vị vốn có của nguyên liệu.”
Khâu chế biến các món ăn truyền thống như cơm lam, bánh a cuốt, gà nướng, cá nướng, thịt hun khói…của đồng bào Tà Ôi, Pa Cô, Cơ Tu…cũng rất công phu. Trong đó, món ăn đòi hỏi nhiều công sức để chuẩn bị chính là cơm lam. Để cơm dẻo, thơm ngon, trước hết phải lên rừng chọn những ống nứa không già quá và cũng không non quá. Gạo sau khi ngâm, bỏ vào ống, đổ nước vừa phải và cuối cùng là công đoạn nướng. Khi nướng phải nướng từ đáy ống lên miệng ống, xoay ống thường xuyên để cơm có thể chín đều, ống không bị cháy. Cũng như cơm lam, món cá nướng của bà con luôn thơm ngon, hấp dẫn nhờ cá được bắt từ suối, thịt chắc và ngọt. Cá suối được làm sạch sẽ, sau đó ướp với gừng rừng, tiêu rừng, chanh, ớt, rồi xiên vào que tre, nướng trên than củi cho đến khi chín vàng. Các món thịt nướng cũng được bà con sử dụng những nguyên liệu riêng biệt, gia vị đặc trưng có thể ăn liền hoặc bảo quản trong thời gian dài mà không bị ôi thiu. Chị Hồ Thị Tha, người Tà Ôi ở xã Quảng Nhâm cho biết, các món ăn truyền thống của bà con nơi đây, mỗi món có cách nấu nướng với những loại gia vị riêng nhưng điểm chung là tất cả nguyên liệu đều từ thiên nhiên:“Cũng như các dân tộc thiểu số khác ở A Lưới, món ăn của người Tà Ôi chủ yếu là lấy nguyên liệu và cây quả tự trồng trên nương rẫy. Cách chế biến cũng rất cầu kỳ, mất nhiều thời gian, nấu hoàn toàn bằng bếp củi. Riêng việc đi tìm nguyên liệu và các gia vị truyền thống cũng mất cả tháng trời.”
Cùng với các món ăn truyền thống, thức uống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở A Lưới cũng rất phong phú. Trong đó, rượu có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa ẩm thực của bà con. Các món rượu của người Tà Ôi, Pa Cô, Cơ Tu gồm có Ariêu Tà vạc (rượu Tà vạc), Ariêu Par đin (rượu Tà đin), Bhua/a riêu thăn (rượu sắn), Avíeet (rượu mía), rượu đoác... Trong các loại rượu này, món rượu đoác có hương vị thơm ngon, cả đàn ông và phụ nữ đều uống được. Những ngày bản làng vào mùa lễ hội, rượu đoác là thức uống không thể thiếu để bà con và du khách chúc tụng nhau. Ông Hồ Văn Sĩ, ở xã A Ngo, huyện A Lưới cho biết, để có can rượu Đoác thơm, ngon, người chế biến cũng cần có những hiểu biết và kinh nghiệm cơ bản:“Để chế biến rượu Đoác thì chỉ cần khai thác nước trên cây Đoác và bỏ vỏ chuồn vào để cho rượu lên men. Tùy lượng nước can 5 lít hay 10 lít mà bỏ vỏ chuồn cho vừa. Đơn giản vậy thôi nhưng để chế biến được rượu Đoác thơm, ngon cũng phải có kinh nghiệm. Quan trọng nhất là việc bỏ vỏ chuồn vào nước đoác phải đúng liều lượng dựa theo kinh nghiêm của mình. Ở xã A Ngo, rượu Đoác làm ra không đủ bán, vì bà con ở đây rất thích uống loại rượu này.”
Những loại rượu do đồng bào các dân tộc thiểu số ở A Lưới làm ra có thể dùng từ năm này qua năm khác mà vẫn giữ nguyên hương vị. Còn các món ăn, để có thể sử dụng được lâu dài, bà con thường làm khô, như cá, thịt phơi khô, hoặc hun khói bếp. Khi chế biến các món ăn hàng ngày cũng như dịp lễ, Tết, bà con thường kết hợp hài hoà giữa các loại gia vị và ít sử dụng dầu mỡ. Tất cả các món ăn thường được hấp, nướng, luộc…,để khi thưởng thức sẽ có vị đậm đà, giàu chất dinh dưỡng, không có cảm giác ngán. Bà Lê Thị Thêm, Trưởng phòng Văn hoá thông tin huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết:“Vì đồng bào sinh sống ở miền núi nên tất cả các nguyên liệu hay gia vị đều được lấy từ rừng, từ đó, tạo ra những món ăn truyền thống độc đáo mà cũng rất riêng biệt. Có thể món ăn nguyên liệu chính chỉ là những con cá, thịt bình thường thôi nhưng qua bàn tay chế biến của các nghệ nhân đã tạo nên một hương vị đặc trưng, một giá trị khác biệt về ẩm thực vùng cao. Dịp Lễ 30/4 và 1/5 vừa qua, huyện cũng đã tổ chức Liên hoan ẩm thực đồng bào các dân tộc thiểu số để giới thiệu đến người dân và du khách những món ăn độc đáo của bà con. Qua đó, góp phần gìn giữ và bảo tồn văn hóa ẩm thực của đồng bào các dân tộc thiểu số ở A Lưới.”
Sống trên vùng núi cao, đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế được thiên nhiên ban tặng những sản vật vô cùng phong phú. Dịp lễ tết hay ngày thường, đồng bào nơi đây vẫn có thể đãi khách những món ăn dân dã nhưng mang đậm hương vị núi rừng. Nền văn hóa ẩm thực đặc sắc của bà con cũng là một lợi thế để huyện A Lưới khai thác, góp phần phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến với miền sơn cước tuyệt đẹp này./.
Viết bình luận