Chr’val k’coong ch’ngai Hải Yến, chr’hoong Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn vêy lấh 400 pr’loọng lâng k’dâng 2.000 manứih, lấh mơ nắc manứih Tày, Nùng. Bêl ahay, đhanuôr cóh đâu vêy j’niêng “zước nhăn” lâng cr’noọ zước nhăn bấc nắc anhi diịc điêl p’niên ặt ma mung têêm ngăn, liêm nhâm lấh. Bhiệc zước nhăn choom lêy pa chô ooy zên bạc lâng cung choom lêy lâng lêệ a’ọc, búah... Bhiệc xay xơ ta bhrợ r’rộ r’răm bấc t’ngay, bhrợ bil bấc zên lâng ta úah. Anoo Long Văn Mịch, Trưởng vel Tồng Liền, chr’val Hải Yến đoọng năl: Ooy bh’rợ xay moon, j’niêng “zước nhăn” dzợ váih hân đhơ cơnh đêếc doọ dzợ lấh hi lêệng bấc cơnh l’lăm ahay, nắc mưy zư đợc j’niêng cr’bưn ty chr’nắp: “Ha dang cơnh l’lăm ahay xay xơ lêy bhrợ bấc t’ngay, lêệ a’ọc ơy bấc nắc ting chr’nắp liêm lấh mơ, xoọc đâu k’đươi moon đhanuôr lêy bhrợ 1 chu thôi. Bêl ahay, ta mooi lướt pấh bhiệc xay xơ dzợ tôm đơơng ch’na đh’nắh chô ooy đông, xoọc đâu azi moon p’too đhanuôr lêy mưy lướt cha a’năm, lâng oó dzợ lêy đoọng râu hun pr’hêl n’hâu đoọng ha pêê lướt pấh bhiệc bhan. Zêng lêy zâp pr’loọng đông cóh vel zêng năl liêm ghít lâng năl ghít bhiệc cơnh đâu pa bhlâng bil ta bhứch bấc lâng tơợ đâu lêy bhrợ liêm choom bhiệc pa dưr k’rơ bh’rợ bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mung liêm ta níh đắh bhiệc xay xơ.”
Đắh bhiệc c’lêng lơi a’bhưy, ting j’niêng cr’bưn tơợ ahay, đhanuôr cóh đâu lêy đợc manứih chêết, đương đợ manứih pấh bhrợ zâp j’niêng bh’rợ, lêy t’ngay giờ liêm crêê, vêy bêl tước lấh 1 tuần nắc vêy đơơng tập lơi. T’coóh Nông Xuân Viền, đhanuôr chr’val Hải Yến đoọng năl: “Acu c’moo đâu 72 c’moo, cung zi lấh bấc cr’chăl c’moo. Bêl ahay pr’loọng đông n’đoo váih manứih bil nắc apêê lêy đương zâp apêê thầy chô bhuốih bhrợ, t’moót ooy t’rang, xang nặc lêy t’ngay giờ đơơng lơi cung bil lấh 5 t’ngay. Ha dợ xoọc đâu nắc ơy lêy liêm choom lấh mơ, cung bhrợ zâp cơnh, hân đhơ cơnh đêếc liêm buôn lấh, têêm ngăn vệ sinh lấh. Zâp j’niêng bh’rợ ơy lêy bhrợ liêm đấh, apêê bhuốih bhrợ cung bhrợ đấh, cung dzợ zư đợc đợ j’niêng cr’bưn cơnh ahay. Hân đhơ cơnh đêếc, pr’đơợ tr’mung z’zăng lấh mơ ahay, hân đhơ cơnh đêếc lêy tiến bộ, liêm ta níh lấh.”
J’niêng cr’bưn, bh’rợ tr’nêng cắh vêy buôn tr’xăl đấh. Đợ j’niêng cr’bưn cắh liêm crêê lêy lơi jợ nắc đoo pr’đơợ liêm buôn đoọng đhanuôr choom nhâm mâng bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mung k’bhộ ngăn lấh. P’căn Hoàng Thị Phương Huệ, Trưởng phòng Văn hoá thông tin chr’hoong Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đoọng năl: “Bêl bhrợ đợ bh’rợ cơnh đâu nắc c’năl âng cán bộ đảng viên lâng đhanuôr ơy bơơn pa dưr, bhiệc bhrợ xay xơ, lơi a’bhưy đhị zâp vel đông ơy vêy bấc tr’xăl liêm choom, pa xiêr zâp bh’rợ cắh liêm crêê, zâp j’niêng cr’bưn liêm choom nắc lêy zư pa dưr, chrooi pa xoọng pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung âng đhanuôr. Azi cắh mưy bhrợ ooy zâp cán bộ văn hoá, nắc dzợ ooy đợ apêê ma bhưy chr’nắp, zâp tổ chức đoọng xay moon k’đươi lâng bấc bh’rợ chr’nắp liêm. Bhiệc p’têết pazưm liêm choom nắc đoo chr’nắp đắh bh’rợ xay moon, lêy tr’đăn lâng đhanuôr, năl ghít cóh đhanuôr nắc vêy choom đơơng chô bh’nơơn liêm dal.”
Tỉnh Lạng Sơn ơy vêy bấc bha ar pa tơ k’đươi moon, xay bhrợ liêm choom bh’rợ pa dưr pr’ắt tr’mung văn hoá moon zr’nưm, bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mung văn minh đắh bhiệc xay xơ, lơi a’bhưy lâng bhiệc bhan. Ooy đâu bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mung văn minh đắh bhiệc xay xơ, lơi a’bhưy lâng bhiệc bhan bơơn bhrợ bhrơợ k’rơ tơợ tỉnh tước vel đông. Zâp j’niêng cr’bưn cắh liêm crêê ting zêl cha groong lơi. Tiến sĩ Hoàng Văn Páo, Chủ tịch Hội k’cir tỉnh Lạng Sơn, manứih lêy cha mêết văn hoá bh’lêê bh’la k’tiếc Lạng xay moon: “Đắh lơi a’bhưy, xay xơ manứih âng đhanuôr zâp acoon cóh tỉnh Lạng Sơn choom moon nắc bấc c’moo đâu vêy râu tr’xăl liêm ghít, doọ vêy bhrợ hi lêệng lâng dzợ zư đợc đợ râu chr’nắp liêm đắh j’niêng cr’bưn. Ooy cr’chăl bhrợ têng, bhiệc pa dưr k’rơ bhrợ têng pr’ắt tr’mung văn minh đắh bhiệc xay xơ, lơi a’bhưy cóh vel đông cung bhrợ p’cắh râu liêm chr’nắp ahay âng zâp acoon cóh, tơợ đêếc đoọng đợ truyền thống nâu doọ choom bil pất, chrooi pa xoọng pa dưr pr’ắt tr’mung ha đhanuôr.”
Cr’chăl nâu a’tốh, tỉnh Lạng Sơn nắc t’bhlâng pa dưr bh’rợ xay moon ooy đợ gương cán bộ, đảng viên đắh bhiệc bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mung liêm ta níh đắh xay xơ, lơi a’bhưy, bhiệc bhan... xay moon k’đươi đhanuôr bhrợ liêm choom zâp cr’liêng xa nay hương ước, quy ước âng vel đông. Đh’rứah lâng nâu, zâp ngành chức năng ta luôn moon pa choom, lêy cha mêết bhiệc xay xơ, lơi a’bhưy, bhiệc bhan ooy zâp vel đông, đấh loon bhr’lậ pa liêm lâng lêy bhrợ rơợng nhâm đợ bh’rợ cắh liêm crêê dưr váih./.
Lạng Sơn: Thực hiện nếp sống văn minh
trong việc cưới, việc tang vùng đồng bào DTTS
PV Duy Thái
Lạng Sơn là tỉnh miền núi phía Đông Bắc với nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống. Hàng nghìn năm lịch sử, các dân tộc đã lưu giữ, bảo tồn và phát huy vốn văn hóa truyền thống của dân tộc mình, góp phần xây nên không gian văn hóa xứ Lạng vừa phong phú, đa dạng, vừa mang bản sắc riêng độc đáo. Bên cạnh bảo tồn, phát huy những giá trị tiến bộ, Lạng Sơn đã và đang từng bước đẩy lùi, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, đặc biệt trong việc cưới, việc tang.
Xã vùng cao Hải Yến, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn có hơn 400 hộ với khoảng 2.000 nhân khẩu, chủ yếu là người Tày, Nùng. Trước kia, người dân nơi đây có tục “thách cưới” với quan niệm thách cưới càng cao thì hạnh phúc của đôi vợ chồng trẻ càng bền chặt. Thách cưới có thể quy ra bằng tiền, bằng bạc và cũng có thể bằng thịt lợn, rượu... Đám cưới được tổ chức linh đình trong nhiều ngày, tốn kém và lãng phí. Anh Long Văn Mịch, Trưởng thôn Tồng Liền, xã Hải Yến, cho biết: Qua công tác vận động tuyên truyền, lệ “thách cưới” vẫn còn nhưng không nặng nề như xưa mà chỉ giữ lại phong tục truyền thống: “Nếu như ngày trước đám cưới phải tổ chức mấy bữa liền, thịt lợn càng nhiều càng tốt thì bây giờ vận động bà con chỉ làm 1 bữa thôi. Ngày trước khách đi ăn cưới còn hay gói đồ ăn mang về nhà thì bây giờ chúng tôi vận động bà con chỉ nên đi ăn cưới thôi, và bỏ đi phần biếu quà cho khách đến ăn cưới. Hầu hết các hộ trong thôn đều hiểu và cảm nhận được rằng những việc như thế hết sức tốn kém và từ đó thực hiện tốt việc đẩy mạnh thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới.”
Trong việc tang, theo phong tục từ xa xưa, người dân nơi đây phải để người chết, phải đợi thầy tào thực hiện các nghi lễ, xem ngày giờ tốt, có khi đến hơn 1 tuần mới đem đi chôn cất. Ông Nông Xuân Viền, người dân xã Hải Yến cho biết: “Tôi năm nay đã 72 tuổi, cũng trải qua nhiều giai đoạn, thời kì. Ngày trước khi gia đình nào có việc tang, người ta cứ phải đón các thầy về xong mới nhập quan, rồi xem ngày ra, thường thường phải mất đến hơn 5 ngày. Còn bây giờ đã tiến bộ nhiều hơn rồi, cũng làm đủ các thủ tục, nhưng gọn gàng hơn, đảm bảo vệ sinh hơn. Các thủ tục đã được rút ngắn đi rất nhiều, kể cả thầy mo, thầy tào cũng thực hiện tóm tắt, tóm gọn những nghi thức, nhưng vẫn giữ được những nét phong tục tập quán đặc trưng. Mặc dù điều kiện kinh tế khá hơn thời kì trước nhưng mọi người đều thấy được sự tiến bộ, văn minh."
Tập tục, thói quen không dễ thay đổi một sớm một chiều. Những hủ tục lạc hậu bị bài trừ sẽ là tiền đề thuận lợi để đồng bào có thể vững bước xây dựng cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc... Bà Hoàng Thị Phương Huệ, Trưởng phòng Văn hóa thông tin huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn cho biết: “Khi thực hiện những mô hình điểm như vậy thì nhận thức của cán bộ đảng viên và nhân dân đã được nâng lên, việc tổ chức thực hiện việc cưới, việc tang tại các thôn bản đã có nhiều chuyển biến rõ nét, gọn nhẹ hơn, giảm bớt các thủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, các phong tục tập quán tốt đẹp thì được phát huy, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Chúng tôi không chỉ thực hiện qua các cán bộ văn hóa, mà còn thông qua những người uy tín, các tổ chức để tuyên truyền vận động bằng nhiều hình thức đa dạng. Việc liên kết hài hòa là điều vô cùng quan trọng trong công tác tuyên truyền, phải gần gũi với nhân dân, hiểu nhân dân để thì mới có thể đem lại hiệu quả cao".”
Tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều văn bản chỉ đạo, triển khai thực hiện công tác xây dựng nếp sống văn hóa nói chung, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Qua đó việc xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội được triển khai quyết liệt từ tỉnh đến cơ sở. Các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan từng bước được ngăn chặn, đẩy lùi. Tiến sĩ Hoàng Văn Páo, Chủ tịch Hội Di sản tỉnh Lạng Sơn, Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian xứ Lạng nhận xét: “Về tang ma, cưới xin của đồng bào các dân tộc tỉnh Lạng Sơn phải nói là nhiều năm nay có sự chuyển biến rõ rệt, không tạo sự nặng nề và vẫn giữ được những nét đẹp về phong tục tập quán. Qua quá trình thực hiện, việc đẩy mạnh thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang trên địa bàn qua đó cũng thể hiện được nét đẹp những truyền thống của từng dân tộc, từ đó để những truyền thống ấy không bị mai một, góp phần cải thiện đời sống vật chất, đời sống tinh thần cho bà con.”
Thời gian tới, tỉnh Lạng Sơn sẽ tiếp tục phát huy vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên trong việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; Tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện tốt các nội dung hương ước, quy ước của thôn, khối phố. Cùng với đó, các ngành chức năng thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức cưới, tang, lễ hội ở các địa phương, kịp thời chấn chỉnh và xử lý nghiêm những hành vi sai trái, những hiện tượng tiêu cực phát sinh.../.
Viết bình luận