Ma nưih Pa Dí năc muy c’bhuh âng ma nưih Tày. Coh Lào Cai, ma nưih Pa Dí vêy dâng 2.000 cha năc, ma mông bâc năc đhị apêê chr’val da ding ca coong âng chr’hoong Mường Khương. Xa nâp pân đil âng ma nưih Pa Dí năc muy cóh xa nâp liêm pr’hay cơnh lâng x’ră pr’hoọm pa bhlâng bhưưng liêm, p’têêt lâng crâng da ding ca coong, toọm đac đhị đha nuôr ăt ma mông.
Râu liêm pr’hay bhlâng coh xa nâp âng ma nưih Pa Dí năc đoo pr’nơng pong acọ. Ma nưih Pa Dí vêy t’ruih bh’lô ooy bêệ pr’nơng pong acọ âng pân đil. T’ruih truih, bêl a hay ma nưih Pa Dí tu căh kiêng ma mông ch’ngai cacoon cha chau, tu cơnh đêêc pa zêng pr’loọng đong, c’bhuh xoọng đh’rưah ma mông coh muy đh’nong đong ga măc. Đợ n’nâu ahay, bêl ca coon cha chau ting t’ngay ting bâc, ma nưih Pa Dí luh ăt la lay. Đoọng pa căh loom hay tươc ca conh ca căn, tô gộ, ma nưih Pa Dí pey pr’đhang chr’pợ đong bhrợ t’vaih pr’nơng âng acoon coh đay. A moó Pờ Xín Phúc, ăt coh chr’val Tung Chung Phố, chr’hoong Mường Khương moon:“Bêệ pr’nơng pa căh cơnh năc muy đhr’nong đong têêm ngăn âng đay, lâng năc đoo ta luôn 1 râu c’leh liêm lâng lalay lâh apêê c’bhuh acoon coh n’lơơng.”
Pr’nơng bơơn bhrợ lâng bhai lanh taanh lâng têy. Pân đil Pa Dí cơnh lâng tr’pang têy z’hai t’bach âi pa lăc, p’têêt, lêêt h’rêng bâc chu đoọng bhrợ t’vaih râu proọng âng bhai, xang n’năc lăp bhrợ cơnh chr’pớ đong. Hun pa đhiêr đoọng pong bơơn bhrợ k’đhap lâng ghit bhlâng cơnh lâng crêê pră bhooc t’boọ ting hình sin. Đợ cr’liêng pră n’nâu năc đoọ bh’rợ pa căh đoọng ha cr’liêng a bhoo, ha roo lâng râu ca bhố ngăn. N’đăh hoọng âng pr’nơng công vêy muy khuôn pră hình chữ nhật, bơơn booc bhrợ n’loong n’cuông lâng achịm abrih. Ma nưih Pa Dí moon bêệ pr’nơng n’nâu năc “Khùn Tằng” . Lâh bêê pr’nơng liêm nnâu, ting a moó Pờ Xín Phúc, xa nâp âng ma nưih pân đil âng ma nưih Pa Dí năc 1 coh xa nâp liêm pr’hay bhlâng. Cơnh lâng bhai taanh, pr’hoọm pa bhlâng năc đoọng t’viêng ngot, p’xoọng m’bứi t’viêng ha la lâng pr’hoọm tăm, adooh pân đil Pa Dí ca ih đệ, đhr’lêê n’đăh chêêl a toọm. Râu bha lâng năc đoo râu pa chăm x’ră lâng apêê đhr’lêê pră k’tứi da ha dooc ting c’lâng cha chrêêh tơợ tuôr xiêr tơc tr’vêêng. Bêệ n’đooh daql tươc mr’mit dzung đăn cơnh n’đooh ma nưih Thái. Gloop coh clang đâu năc đoo bêệ xr’nap vêy mr’cơnh pr’hoọm. N’điêt lâng đưl n’đooh vêy c’lâng bhai bhooc, hr’luc lâng bhai pr’hoọm n;long pa căhm coh têy adooh, bhrợ t’vaih râu liêm pr’hay ha xa nâp. A moó Pờ Xín Phúc pa bhlâng hâng hơnh bêl câp xa nâp acoon coh đay moot apêê bhiêc bhan ga măc:“Acu pa bhlâng yêm loom bêl xâp xa nâp acoon coh đay năc pa bhlâng lieem năc đoo c’rơ g’lêêh âng apêê adich, a mế, tu bhrợ t’vaih pa bhlâng k’đhap lâng ga lêêh. Bil bâc cr’chăl vêy mă xang 1 xa nâp liêm cơnh đâu.”
Đoọng t’vaih xa nâp bhưưng ang pr’hoọm lâng c’lâng x’ră liêm, pân đil Pa Dí đươi dua bhrợ k’ih lâng 2 bh’rợ pa bhlâng năc ih lâng t’boọ bhai, bhrợ t’vaih đợ pr’đhang x’ră liêm bâc cơnh, bâc pr’hoọm, bhrợ ha pêê lêy cơnh năc apêê x’ră ta luôn tr’xăl. Nghệ nhân Pờ Xin Chín xay moon:“Xa nâp choom vêy pr’hoọm n’nâu, pr’hoọm n’tôh năc vêy u liêm. Tăm, bhr’luuc, rơơc, t’viêng. Bâc pr’họọm. ha dang căh năc căh vêy a dooh Pa Dí.”
Xa nâp âng pân đil năc râu cr’van bêl ma nưih pân đil Pa Di lươt pay k’diic. Nâu câi. Xa nâp n’nâu năc muy dưr n’leh coh apêê bhiêc bhang a măc. Cơnh lâng chr’năp liêm la lay, c’moo 2020, Bộ Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch âi xay moon Bh’rợ pa chăm coh xa nâp ma nưih Pa Dí năc c’kir văn hóa k’tiêc k’ruung./.
Độc đáo trang phục của người Pa Dí
PV Hải Phong
Bộ trang phục truyền thống của phụ nữ còn là của hồi môn khi người con gái Pa Dí đi lấy chồng. Ngày nay, bộ trang phục này chỉ xuất hiện trong các dịp hội hè, lễ Tết.
Người Pa Dí là một nhóm địa phương của dân tộc Tày. Ở Lào Cai, dân tộc Pa Dí có khoảng 2.000 người, sống chủ yếu tại các xã vùng cao thuộc huyện Mường Khương. Trang phục nữ giới của người Pa Dí là một trong những bộ y phục độc đáo với những họa tiết hoa văn cùng sắc màu tươi mới, gắn liền với núi rừng, sông suối nơi đồng bào sinh sống
Ấn tượng nhất trong trang phục của người Pa Dí là chiếc mũ đội đầu. Người Pa Dí có cả một truyền thuyết về chiếc mũ đội đầu của phụ nữ. Tương truyền, xa xưa người Pa Dí vì không muốn sống xa con cháu, nên tất cả gia đình, họ hàng cùng chung sống trong một mái nhà lớn. Sau này, khi con cháu ngày một đông, con cái tách ra ở riêng. Để thể hiện ý thức nhớ về cội nguồn, bố mẹ, dòng tộc, người Pa Dí lấy hình tượng mái nhà sáng tạo ra chiếc mũ truyền thống của dân tộc mình. Chị Pờ Xín Phúc, ở xã Tung Chung Phố, huyện Mường Khương cho biết: "Cái mũ tượng trưng như một ngôi nhà ấm cúng của mình và đó luôn là 1 nét đẹp riêng và đặc trưng hơn cho từng dân tộc."
Mũ được làm từ vải lanh dệt thủ công. Phụ nữ Pa Dí với đôi tay khéo léo đã lắp ghép, phết hồ sáp ong nhiều lượt để tạo độ cứng cho vải, sau đó gấp thành hình mái nhà. Phần vòng tròn để đội đầu được làm rất kỳ công với những hạt bạc trắng đính theo hình sin. Những hạt bạc này là hình ảnh ước lệ, tượng trưng cho hạt ngô, hạt gạo và sự no đủ. Mặt sau của mũ cũng có một khuôn bạc hình chữ nhật, được chạm khắc hình cây cối và chim muông. Người Pa Dí gọi chiếc mũ này là “Khùn Tằng”. Ngoài chiếc mũ độc đáo, theo chị Pờ Xín Phúc, trang phục nữ giới của người Pa Dí là 1 trong những bộ y phục độc đáo. Với chất liệu vải tự dệt, màu chủ đạo là xanh chàm, điểm màu xanh lá mạ và màu đen, áo phụ nữ Pa Dí may ngắn kiểu xẻ nách, cúc cài bên phải. Điểm nổi bật là mảng trang trí hoa văn bằng những chiếc cúc bạc nhỏ xíu đính liền nhau tạo thành đường chéo từ cổ áo xuống ngang hông. Chiếc váy dài đến mắt cá chân thiết kế gần giống váy của người Thái. Choàng ra ngoài váy là chiếc tạp dề cùng màu. Nẹp và gấu tạp dề có đường viền màu trắng, hoà với khoanh vải màu trang trí ở tay áo, tạo sự hài hoà cân đối cho trang phục. Chị Pờ Xín Phúc rất tự hào khi khoác lên mình bộ trang phục của dân tộc vào những dịp lễ:"Tôi rất vui khi khoác trên mình bộ trang phục đẹp là công sức của các bà, các cô bởi làm ra nó rất cầu kỳ, phải mất rất nhiều thời gian mới có thể làm được 1 bộ trang phục đẹp như vậy."
Để tạo bộ y phục rực rỡ sắc màu với bố cục, đường nét, mô típ hoa văn, phụ nữ Pa Dí vận dụng kỹ thuật thêu với 2 thủ pháp chính là thêu và ghép vải, tạo ra những mẫu hoa văn phong phú, nhiều màu sắc, khiến người nhìn có cảm giác như các hoa văn luôn biến đổi. Nghệ nhân Pờ Zin Chín lý giải:"Trang phục phải có màu này, màu kia thì mới đẹp. Đen, xám màu vàng, xanh lá cây. Nhiều màu. Nếu không thì không phải áo Pa Dí."
Bộ trang phục truyền thống của phụ nữ là của hồi môn khi người con gái Pa Dí đi lấy chồng. Ngày nay, bộ trang phục này chỉ xuất hiện trong các dịp hội hè, lễ Tết. Với giá trị và nghệ thuật thêu trang trí trên trang phục, năm 2020, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Pa Dí là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia./.
Viết bình luận