Tơợ bâc lang n’nâu, chiing goong năc râu đơ chr’năp pa bhlâng lâng đhanuôr acoon coh Ca Dong, Xê Đăng, Mơ Nông coh chr’hoong da ding k’coong Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Đhanuôr coh đâu lêy xa nul âng chiing goong năc râu đơ chr’năp pr’hay pa bhlâng, năc xa nul căh choom căh vêy coh cr’chăl bhiệc bhan ga măc chr’năp. Ting cơnh cr’noọ xa nay âng apêê t’cooh bhươl “chiing goong năc choom zooi acoon manuyh prá xay tih ooy apêê abhô dang acoon manuyh, crâng k’coong”. T’cooh Hồ Văn Thọ, manuyh g’lăng z’hai manuyh Ca Dong ăt coh chr’val Trà Dơn, chr’hoong Nam Trà My xay moon, lâng đhanuôr Ca Dong, muy c’moo vêy 2 chu ng’bhuôih năc ng’đươi chiing goong, năc ng’bhuôih cha ha roo t’mêê lâng bhuôih bêl Tết tr’zap c’moo. Lâng t’cooh Thọ ađoo năc vêy pa bhươp, a dếch, aconh acăn pa choom đoọng văn hoá chiing goong tơợ bêl k’tứi năc ađoo kiêng pa bhlâng văn hoá ty đanh n’nâu. T’cooh Thọ rơơm kiêng bơơn pa choom đoọng ha lang t’tun đoọng zập ngai, tơợ p’niên tước ooy t’coh ta ha zập ngai công n’năl cơnh tâm goong, n’toong chiing: “Acu năc manuyh g’lăng z’hai âng chr’val năc acu pa choom đoọng ha apêê ađhi. Zập c’moo acu xiêr ooy bhươl cr’noon, lum bhươl cr’noon hân đoo vêy bh’rợ bhuôih năc acu đươi chiing, goong pa choom đoọng ha apêê đoo ooy bh’rợ n’toong, đoọng zư lêy ha lang t’tun. Coh cr’chăl ha y, acu năc t’bhlâng lướt prang bhươl cr’noon chêêc lêy manuyh choom n’toong chiing goong, đoọng bhrợ t’vaih c’bhuh n’toong chiing goong âng bhươl cr’noon. Lâng xoọc đâu chr’val Trà Dơn công vêy xa nay bhrợ t’vaih Câu lạc bộ n’toong chiing goong âng chr’val đoọng biểu diễn đhị chr’hoong lâng coh pazêng vel đong n’lơơng đhị tỉnh. Xoọc đâu râu liêm pr’hay văn hoá ty đanh âng đhanuôr Cà Dong coh chr’val Trà Dơn năc vêy đhanuôr zư lêy.”
T’mêê đâu, coh xa nay bh’rợ âng Bhiệc bhan sâm Ngọc Linh c’moo 2022, UBND chr’hoong Nam Trà My công bhrợ têng Bhiệc bhan nghệ thuật chiing goong lâng biểu diễn xa nấp âng pazêng acoon coh. Nâu đoo năc bêl đoọng apêê g’lăng z’hai manuyh acoon coh tr’lum, giao lưu, prá xay bh’rợ zư lêy, pa choom lâng pa dưr râu chr’năp âng văn hoá chiing goong. Ting n’năc chêêc đợ manuyh g’lăng z’hai ta đhâm c’mor pa dưr xa nay bh’rợ coh bhươl cr’noon zư lêy văn hoá chiing goong. Amoó Trần Thị Nua, diễn viên manuyh Ca Dong tươc tơợ chr’val Trà Dơn, chr’hoong Nam Trà My bhui har bêl bơơn ting pâh Bhiệc bhan lâng bơơn lêy apêê g’lăng z’hai tâm goong, n’toong chiing: “Acu chăp hơnh pa bhlâng râu chr’năp pr’hay văn hoá âng acoon coh zi. Acu t’bhlâng zư lêy, pa dưr râu chr’năp pr’hay văn hoá âng acoon coh đay lâng năc pa choom cớ đoọng ha lang t’tun. Coh cr’chăl ha y c’la cu rơơm kiêng chính quyền chr’val, chr’hoong zập c’moo năc bhrợ lớp pa choom râu chr’năp pr’hay văn hoá âng acoon coh, đoọng lang p’niên t’tun bơơn n’năl ooy pr’hát, t’nơợt năc cơnh ooy, bh’rợ tâm goong, n’toong chiing năc acơnh ooy đoọng crêê cơnh lâng râu liêm pr’hay văn hoá âng acoon coh đay.”
Lâng đhr’năng văn hoá ty đanh, coh đêêc vêy văn hoá chiing goong xoọc k’nặ bil; ha dzợ muy bơr cha năc manuyh choom n’toong chiing goong ting t’ngay m’bứi lâh mơ, pa bhlâng năc lang p’niên nâu cơy căh dzợ lâh kiêng ooy văn hoá âng acoon coh… Lâng đhr’năng n’nâu, chính quyền chr’hoong Nam Trà My ơy bhrợ têng đợ cr’noọ bh’rợ zư lêy, pa dưr râu chr’năp văn hoá chiing goong đươi tơợ bh’rợ p’zương pazêng bh’rợ vêy đươi chiing goong; pa chăp ch’mêệt lêy bhrợ pa dưr pazêng râu bhiệc bhan vêy đhr’năng dưr bil; câl chiing goong đoọng ha đhanuôr coh pazêng bhươl cr’noon, chr’val đhị chr’hoong; đoọng bh’rợ n’toong chiing goong ooy bh’rợ du lịch bhươl cr’noon, ting n’năc bhrợ pa dưr bh’rợ bhrợ têng bhiệc bhan chiing goong coh chr’val, chr’hoong. Tơợ đêêc, pa dưr cr’noọ chăp hơnh âng đhanuôr ooy văn hoá chiing goong ng’moon la lay lâng văn hoá ty đanh âng đhanuôr acoon coh tỉnh Quảng Nam moon zazum. T’cooh Nguyễn Thế Phước, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam xay moon, c’moo 2022, chr’hoong Nam Trà My ơy prá xay xang Đề án t’mêê ooy bh’rợ zư lêy râu liêm pr’hay văn hoá ty đanh âng đhanuôr acoon coh Nam Trà My. Coh cr’chăl ha y, chr’hoong năc t’bhlâng bhrợ k’rơ đoọng bh’rợ n’toong chiing goong ooy trường học đoọng học sinh đơơh bơơn n’năl văn hoá ty đanh âng acoon coh đay: “Cr’noọ, râu chr’năp âng bh’rợ bhrợ têng Bhiệc bhan Nghệ thuật chiing goong năc đoọng zư lêy ha lang t’tun doọ choom bil. Ting n’năc năc đoọng zư lêy râu chr’năp pr’hay ty đanh đoọng ha đhanuôr acoon coh cơnh Xê Đăng, Ca Dong, Mơ Nông. Nâu đoo năc bh’rợ pa choom cớ ha lang t’tun n’nâu râu chr’năp pr’hay âng k’conh pa bhươp tơợ k’r’bhâu lang ahay tươc nâu cơy. Tơợ đêêc, bhrợ đoọng ha lang t’tun vêy cr’noọ xa nay, bh’rợ tr’nêng zư lêy.”/.
Nam Trà My: Giữ âm vang cồng chiêng cho đời sau
Hôih Nhàn
Huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam có đông đồng bào dân tộc Ca Dong, Xê Đăng, Mơ Nông sinh sống. Văn hoá truyền thống của các đồng bào dân tộc nơi đây rất phong phú và đa dạng, trong đó, có văn hoá cồng chiêng. Để giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá cồng chiêng, huyện Nam Trà My đã có những cách làm hay mà tiêu biểu là việc tổ chức Liên hoan nghệ thuật cồng chiêng.
Từ bao đời nay, cồng chiêng gắn bó mật thiết với đồng bào dân tộc thiểu số Ca Dong, Xê Đăng, Mơ Nông ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Bà con nơi đây xem tiếng cồng, tiếng chiêng là sự sáng tạo độc đáo, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong các dịp lễ hội. Theo quan niệm của các già làng “cồng chiêng có thể giúp cho con người thông tin trực tiếp với thần linh, với các giàng”. Ông Hồ Văn Thọ, nghệ nhân dân tộc Ca Dong ở xã Trà Dơn, huyện Nam Trà My cho biết, đối với dân tộc Ca Dong, một năm có 2 lần cúng có sử dụng cồng chiêng, đó là cúng lúa mới và cúng Tết giáp năm. Bản thân ông Thọ được ông bà, bố mẹ truyền dạy văn hoá Cồng chiêng từ thuở bé nên ông rất đam mê văn hóa truyền thống này. Ông Thọ mong muốn được truyền niềm đam mê ấy đến thế hệ trẻ để mọi người, từ trẻ đến già ai cũng biết đánh cồng chiêng: “Tôi là nghệ nhân của xã thì tôi phải duy trì lại cho các em. Hàng năm tôi đi xuống cơ sở tuyên truyền, gặp thôn bản nào có tổ chức cúng thì tôi dùng cồng, chiêng đó hướng dẫn lại cho các em, để duy trì cho sau này. Trong thời gian tới tôi tiếp tục xuống cơ sở tìm kiếm những người am hiểu về văn hoá dân tộc Ca Dong, đặc biệt là những người có năng khiếu về đánh cồng, chiêng, để thành lập đội cồng chiêng của thôn bản. Và hiện nay xã Trà Dơn có chủ trương thành lập Câu lạc cồng chiêng của xã để đi biểu diễn ở huyện và các địa phương khác trên địa bàn tỉnh. Hiện nay bản sắc văn hoá truyền thống của đồng bào Ca Dong ở xã Trà Dơn vẫn được bà con bảo tồn.”
Mới đây, trong khuôn khổ Lễ hội sâm Ngọc Linh năm 2022, UBND huyện Nam Trà My tổ chức Liên hoan nghệ thuật cồng chiêng và biểu diễn trang phục các dân tộc. Đây là dịp để các nghệ nhân người đồng bào dân tộc thiểu số gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ trong việc gìn giữ, bảo tồn, truyền dạy và phát huy giá trị độc đáo của văn hóa cồng chiêng. Đồng thời tìm ra những nghệ nhân trẻ phát huy vai trò cộng đồng trong công tác gìn giữ, bảo tồn văn hóa cồng chiêng. Chị Trần Thị Nua, diễn viên dân tộc Ca Dong đến từ xã Trà Dơn, huyện Nam Trà My rất vui khi được tham gia Liên hoan và tận mắt xem các nghệ nhân trình diễn cồng chiêng: “Em rất yêu bản sắc văn hoá của dân tộc mình. Em quyết tâm giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc mình và sẽ truyền lại cho lớp trẻ sau này. Trong thời gian tới bản thân em mong muốn chính quyền xã, huyện hàng năm cần mở các lớp truyền dạy bản sắc văn hoá của dân tộc, để cho lớp trẻ sau này được biết về điệu múa như thế nào, cách đánh cồng chiêng như thế nào để đúng với bản sắc văn hoá của dân tộc mình.”
Trước thực trạng văn hóa truyền thống, trong đó có văn hóa công chiêng đang dần mai một; trong khi số người biết đánh cồng chiêng ngày càng ít, đặc biệt thế hệ trẻ lại không mấy mặn mà với văn hóa truyền thống…Trước thực trạng này, chính quyền huyện Nam Trà My đã xây dựng các kế hoạch, chương trình bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá cồng chiêng. Cụ thể, khuyến khích các hoạt động có sử dụng cồng chiêng; nghiên cứu phục dựng có lễ hội có nguy cơ mai một; đầu tư các bộ cồng chiêng cho bà con ở các thôn, xã trên địa bàn huyện; đưa trình diễn cồng chiêng vào phục vụ du lịch cộng đồng, đồng thời duy trì việc tổ chức liên hoan cồng chiêng thường niên ở cấp xã, huyện. Việc làm này được kỳ vọng khơi dậy niềm cảm hứng và sự tự hào của bà con về văn hóa cồng chiêng nói riêng và văn hóa truyền thống văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nói chung. Ông Nguyễn Thế Phước, Phó Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam cho biết, năm 2022, huyện Nam Trà My đã thông qua Đề án mới về bảo tồn bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Nam Trà My. Thời gian đến, huyện sẽ đẩy mạnh công tác đưa cồng chiêng vào trường học để học sinh được tiếp cận sớm với văn hóa truyền thống của dân tộc: “Mục đích, ý nghĩa của việc tổ chức Liên hoan Nghệ thuật cồng chiêng là để bảo tồn, gìn giữ cho các thế hệ sau này không bị mai một. Đồng thời là để giữ bản sắc văn hoá truyền thống cho từng đồng bào dân tộc như Xê Đăng, Ca Dong, Mơ Nông. Đây cũng là việc truyền dạy lại cho thế hệ trẻ biết được bản sắc văn hoá quý báu của cha ông ta từ ngàn xưa đến bây giờ. Qua đó, tạo cho lớp trẻ có ý thức, trách nhiệm gìn giữ.”/.
Viết bình luận