Ng’cơnh bhrợ đoọng zư đơc pr’hat, pr’múa acoon coh
Thứ sáu, 10:44, 23/12/2022 VOV4 VOV4
Bh’rợ n’jưah zư đơc, n’jưah pa dưr, p’têêt lâng du lịch năc đoo pr’đơợ đoọng apêê pr’múa pr’hat ty đanh căh muy ma mông coh pr’ăt tr’mông âng dha nuôr, năc dzợ choom dưr vaih apêê bh’nơơn du lịch liêm pr’hay, bhrợ t’vaih râu pa chô, bhrợ bhr’lâ pr’ăt tr’mông ha đha nuôr

 

Cơnh lâng zâp c’bhuh acoon coh, pr’hat pr’múa năc râu liêm pr’hay bhlâng âng chr’năp văn hóa, lịch sử n’ja bh’lêê. Đoọng zư đơc lâng pa dưr chr’năp âng pr’hat, pr’múa zr’lụ đha nuôr acoon coh, Bộ Văn hóa Thể thao lâng Du lịch công âi xră bhrợ quyết định ooy bh’rợ bhrợ pa dưr Đề án “Zư đơc, bhrợ pa dưr chr’năp pr’hat, pr’múa âng apêê acoon coh, p’têêt lâng pa dưr du lịch cr’chăl 2021-2030”. Ting Bộ Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch, Đề án bơơn bhrợ pa dưr đoọng xay moon đhr’năng bh’rợ zư đơc bhrợ pa dưr cớ chr’năp pr’hat pr’múa âng apêê acoon coh, p’têêt lâng pa dưr du lịch. Tơợ đêêc xay moon apêê c’lâng bh’rợ bhrợ têng, pa dưr chr’năp zư đơc muy cơnh liêm choom. N’đhơ cơnh đêêc, ting p’căn Nguyễn Thị Hải Nhung, Vụ trưởng Vụ Văn hóa acoon coh, Bộ Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch, đoọng xơợng bhrợ apêê râu đâu công vêy lum bâc râu zr’năh k’đhap:“Tu c’năl căh mr’cơnh tu cơnh đêêc bh’rợ k’rong pr’đơợ, cr’van âng chính quyền công cơnh vel đong zr’lụ đha nuôr apêê acoon coh đhị bh’rợ zư đơc đợ chr’năp văn hóa dzợ lum bâc zr’năh k’đhap. Năc râu k’rang âng zâp câp, zâp ngành coh bh’rợ zư đơc văn hóa, ty đanh âng apêê acoon coh, vêy bêl, vêy đhị căh âi liêm ghit lâng căh âi mr’cơnh, căh âi bơơn năl crêê lâng zâp ooy râu chr’năp coh bh’rợ zư đơc văn hóa acoon coh, pa bhlâng năc bh’rợ xay truih, p’too moon đha nuôr ta luôn lâng đhộ bhưah.”

Đhị tỉnh Thái Nguyên, đươi vêy lưch loom âng apêê ngai choom đoọng n’đăh văn nghệ coh vel đong năc đợ apêê ađhi ma nưih Dao coh vel Suối Bốc, chr’val Yên Ninh, chr’hoong Phú Lương xooc r’dợ ma năl bh’rợ pa choom prá p’rá acoon coh đay, pa choom hat pr’hat Pả Dung năc đoo muy cơnh đoọng năl ghit lâh ooy tu tơơm acoon ma nưih đay. Bh’rợ hat, cơnh hat đoọng u crêê bhr’ươr, crêê cr’liêng bơơn apêê a dich, a moó co vel pa choom đoọng ghit liêm. Đh’rưah lâng apêê lớp pa choom đoọng pr’hat Pả Dung, muy coh bâc bh’rợ zư đơc văn hóa văn nghệ âng ma nưih Dao coh Thái Nguyên k’đhơợng bhrợ liêm choom, năc đoo bhrợ t’vaih apêê câu lạc bộ. Nâu đoo năc đợ đhị văn hóa apêê ma nưih Dao chăp kiêng văn nghệ, kiêng bhr’ươr pr’hat, pr’múa acoon coh, chroi đoọng bhrợ pa liêm p’xoọng pr’ăt tr’mông, bhrợ pa dưr pr’ăt tr’mông coh vel đong. Cơnh bhrợ n’nâu căh muy bơơn xơợng bhrợ liêm choom lâng đha nuôr Dao năc dzợ liêm choom lâng bâc zr’lụ acoon coh n’lơơng coh vel đong tỉnh.

P’căn Phạm Thị Lan Anh, Trưởng phòng Văn hóa thông tin chr’hoong Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đoọng năl, tơợ apêê pr’hat Pả Dung ty, tươc đâu, bâc nghệ nhân ma nưih Dao âi năl bhrợ t’vaih cr’liêng t’mêê ha bhr’ươr n’nâu, đoọng liêm glăp alang pr’ăt tr’mông xooc đâu:“Đhị bhrợ pa dưr apêê câu lạc bộ zư đơc n’nâu năc azi zooi bhrợ pa dưr cớ đợ bhr’ươr pr’hat, pr’múa, apêê đhr’niêng bh’rợ âng đha nuôr Dao. Đh’rưah lâng công năc muy kênh đoọng azi t’bhlâng bhrợ pa dưr t’bhưah apêê ngai năl n’đăh đâu.”

Bơơn dưr vaih coh pa bhrợ ta têng, coh bhuôih caih abhô dang, bhr’ươr Pả Dung đơơng âng muy chr’năp văn hóa lâng pa bhlâng chr’năp cơnh lâng ma nưih Dao. T’cooh Đặng Phúc Lương, bêl a hay năc bhrợ Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật apêê acoon coh tỉnh Thái Nguyên đoọng năl, c’leh liêm pr’hay âng Pả Dung ăt coh apêê bh’rợ hát. Muy râu vêy quy định pr’đơợ, p’rá la lay, pa căh loom luônh la lay:“Apêê bhr’ươr Pả Dung âng apêê c’bhuh Dao zêng la lay cơnh. Năc muy vêy Dao Quý Lâm lâng Dao Bhrông a năm năc đăn chr’cơnh. Cơnh pay bhr’ươr moon pa zum năc la lay. N’đhang pr’hay bhlâng âng Pả Dung công năc bhr’ươr âng ma nưih Dao Bhrôông.”

Bhr’ươr pr’hat Pả Dung âi bơơn xay moon năc c’kir văn hóa phi vật thể câp k’tiêc k’ruung. Cơnh lâng zư đơc đhị apêê bh’rợ du lịch, apêê bhr’ươr pr’múa t’mêê bơơn zư đơc xay pa căh, n’jưah chroi đoọng pa dưr râu pa chô ha đha nuôr, công cơnh pa dưr tr’mông tr’meh du lịch nhâm mâng./.

Làm thế nào để bảo tồn dân ca, dân vũ, dân tộc thiểu số

Dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống của các dân tộc thiểu số là những loại hình diễn xướng dân gian, được hình thành trong đời sống lao động, tình cảm, tín ngưỡng, tôn giáo, và các hoạt động cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số. Chính vì vậy, việc  bảo tồn gắn với phát triển du lịch sẽ là cơ hội để các làn điệu múa, hát truyền thống trở thành các sản phẩm du lịch hấp dẫn, tạo nguồn thu nhập, cải thiện cuộc sống cho bà con. 

Với mỗi một dân tộc, dân ca, dân vũ là kết tinh lắng đọng của những giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống sâu sắc. Để bảo tồn và phát huy các trị của dân ca, dân vũ  vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã ban hành quyết định về việc xây dựng Đề án “Bảo tồn, phục dựng và phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số, gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 – 2030”. Đề án được xây dựng nhằm đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phục dựng và phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số, gắn với phát triển du lịch. Từ đó đề xuất các giải pháp khai thác, phát huy giá trị bảo tồn một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị Hải Nhung, Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, để thực hiện điều này cũng gặp rất nhiều khó khăn: “Do trình độ dân trí không đồng đều nên việc huy động nguồn lực, vật chất của chính quyền cũng như địa phương vùng đồng bào các dân tộc thiểu số trong duy trì bảo vệ những giá trị văn hóa còn gặp nhiều khó khăn. Thì sự quan tâm của các cấp, các ngành trong công tác bảo tồn văn hóa, truyền thống các dân tộc thiểu số, có lúc ,có nơi chưa sâu sát và chưa đồng bộ và chưa nhận thức được đúng đắn và đầy đủ tầm quan trọng trong công tác văn hóa dân tộc, nhất là công tác tuyên truyền, vận động đồng bào được thường xuyên và sâu rộng.”

Tại tỉnh Thái Nguyên, nhờ tâm huyết của những hạt nhân văn nghệ ở địa phương mà những em nhỏ người Dao ở xóm Suối Bốc, xã Yên Ninh, huyện Phú Lương đang dần ý thức việc học tiếng mẹ đẻ, học dân ca Pả Dung. Đây chính là cách giúp lớp trẻ hiểu hơn về nguồn cội dân tộc mình. Lối hát, cách phát âm sao cho đúng ngữ điệu, đúng làn điệu được các bà, các chị ở xóm chỉ dạy kỹ càng. Cùng với các lớp truyền dạy dân ca Pả Dung, một trong những hình thức bảo tồn văn hóa văn nghệ mà người Dao ở Thái Nguyên đã duy trì hiệu quả, là thành lập các câu lạc bộ. Đây là những địa chỉ văn hóa của những người Dao yêu văn nghệ, yêu làn điệu dân ca, dân vũ truyền thống, góp phần làm phong phú thêm đời sống sinh hoạt tinh thần, xây dựng đời sống văn hóa ở địa phương. Cách làm này không chỉ được thực hiện hiệu quả với cộng đồng người Dao mà còn thiết thực với nhiều vùng dân tộc thiểu số khác trên địa bàn tỉnh.

Bà Phạm Thị Lan Anh, Trưởng phòng Văn hóa thông tin huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cho biết, từ những bài Pả Dung lời cổ, đến nay, nhiều nghệ nhân người Dao đã biết đặt lời cho làn điệu này để phù hợp hơn với cuộc sống hiện tại: “Thông qua xây dựng các câu lạc bộ bảo tồn này thì chúng tôi giúp là phục dựng lại những làn điệu dân ca, dân vũ, các nghi lễ của đồng bào dân tộc Dao. Đồng thời cũng là một kênh để chúng tôi tiếp tục bồi dưỡng nhân rộng các nghệ nhân dân gian.”

Ra đời từ trong lao động sản xuất, hoạt động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, làn liệu Pả Dung mang một giá trị văn hóa, tinh thần và ý nghĩa rất quan trọng đối với người Dao. Ông Đặng Phúc Lương, Nguyên Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên cho biết, nét đặc sắc của Pả Dung nằm ở các thể loại hát. Mỗi thể loại sẽ quy định bối cảnh, ngôn từ riêng, thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau: “Các làn điệu Pả Dung của các nhóm Dao hoàn toàn khác nhau. Chỉ có Dao Quý Lâm với Dao Đỏ là gần với nhau thôi. Cách lấy giọng, âm điệu ngắn dài, trường độ thì nói chung là khác nhau. Nhưng mà hay nhất của Pả dung vẫn là làn điệu của người Dao Đỏ.”

Làn điệu dân ca Pả Dung đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Với cách bảo tồn thông qua hoạt động du lịch như hiện nay, các làn điệu dân ca, dân vũ vừa được gìn giữ, quảng bá, vừa góp phần tăng thu nhập cho bà con, cũng như phát triển kinh tế du lịch bền vững./.

VOV4

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC