Nghệ thuật tranh bha ar âng ma nưih Dín coh Lào Cai
Thứ bảy, 08:38, 11/06/2022
Tranh bha ar nắc đoo bh’rợ thủ công ty chr’nắp, ơy váih đenh âng manứih Nùng Dín cóh chr’hoong Mường Khương, tỉnh Lào Cai ơy bơơn Bộ Văn hoá, Thể thao lâng Du lịch đoọng bằng k’cir văn hoá phi vật thể cấp k’tiếc k’ruung. Nâu đoo nắc mưy râu ty chr’nắp k’đươi moon râu chr’nắp liêm đoọng bhrợ pa dưr đợ pr’đươi nghệ thuật chr’nắp lêy bhrợ ha j’niêng bh’rợ c’lêng lơi a’bhưy âng manứih Nùng Dín.

 

Bh’rợ Chàng Slaw ( bh’rợ bhrợ lâng têy bhrợ cắt bha ar) âng ma nưih Nùng Dín coh Mương Khương, tiỉnh Lào Cai năc bh’rợ kiêng vêy râu mâng loom, têy z’hai loom g’lăng đoọng bhrợ t’vaih đợ bh’nơơn nghệ thuật liêm pr’hay bhrợ têng đhr’niêng muy lang ma nưih âng zâp ngai Nùng Dín. Xooc, căh âi ngai năl ghit bh’rợ bhrợ tranh căt bha ar âng ma nưih Nùng Dín dưr vaih tơợ bêl ooy, n’đhang bh’rợ n’nâu âi vaih đanh coh pr’ăt tr’mông âng zâp pr’loọng đong lâng vel bhươl ma nưih Nùng Dín cóh Lào Cai tơợ đanh.

Tranh căt bha ar buôn boon bhrợ lâng đươi dua bêl coh vel bhươl vêy ngai căh dzợ lâng bhrợ đhr’niêng pâh a bhuy. Nâu đoo năc bha nuôih đọong bhuôih ha ma nưih căh dzợ, vêy chr’nắp cơnh năc muy pr’hêl pa căh loom chap hơnh âng ca coon cha chau đơc đoọng ha ca conh ca căn, da dich bha bhươp bêl rch chô ooy clang n’đăh tôh. Ting cơnh ma nưih Nùng Dín, acoon ma nưih vêy r’vai, bêl ma nưih chêêt, r’vai vêy dưr mut đhị a chăc, n’đhang côg dzợ ma mông coh clang c’moch lâng vêy cr’đơơng tươc ma nưih dzợ ma mông. R’vai âng ma nưih chêêt vêy choom rach chô cớ lum pr’loọng đong,zư lêy ca coon cha chau bhrợ cha, ma mông ma meh lâng pa rach cớ….Cóh vel Nấm Oọc, chr’val Nấm Lư, chr’hoong Mường Khương, tỉnh Lào Cai, anoo Vàng Văn Chiến nắc mưy manứih năl liêm ghít ooy bhiệc bhrợ tranh bha ar lâng buôn zúp zooi zâp pr’loọng đông cóh vel bêl váih manứih bil. Anoo Chiến moon, pân jứih cóh vel zêng lêy ngai cung choom bhrợ tranh bha ar nâu: “C’la cu cung kiêng bh’rợ nâu. Zâp bêl xay xơ manứih cóh vel nắc acu cung pấh bhrợ. Apêê ga rựa t’ha ahay ơy moon pa choom đoọng azi, azi cung lêy pa choom zư đợc pa liêm.”

Bh’rợ bhrợ tranh bha ar bêl c’lêng manứih bil âng manứih Nùng Dín nắc mưy j’niêng bh’rợ lêy váih. Pr’loọng đông ngai vêy manứih bil, c’la đông nắc lêy k’đươi manứih lướt ooy đông bhrợ bhiệc lâng tranh bha ar đoọng ha manứih bil đơơng chô đắh lang n’tốh, nâu đoo nắc đợ hun pr’hêl bhrợ p’cắh xa nay bh’rợ cơnh đông ặt, pr’đươi pr’dua, zên bạc, pr’đươi buôn đươi pa bhrợ ta têng.

Ting cơnh cr’noọ âng manứih Nùng Dín, acoon manứih vêy r’vai, bêl chêết nắc r’vai dưr glúh lâng ặt ma mung mưy ooy cắh bơơn lêy năl. R’vai âng manứih bil vêy choom chô lêy cóh đông, zooi zúp k’coon cha châu bhrợ cha liêm choom, ma mung k’rơ, têêm ngăn.

Tranh bha ar âng manứih Nùng Dín bâc nắc ta bhrợ var coh bha ar ting 2 cơnh: bhrợ trực tiếp ooy bha ar cắh cậ ting khuôn mẫu ơy váih lăm. Tu zâp râu pr’chăm bhrợ tr’đăn, bấc cơnh, buôn lêy boọc bhrợ ooy bha ar cơợng, nắc lêy pr’đươi boọc bhrợ lấp, bhrợ liêm choom. Ting lêy ooy zâp râu pr’chăm ha dợ nghệ nhân lêy pay pa xoọng kéo, chi píah, mụ đoọng liêm glặp, đoọng bhrợ t’váih zâp râu pr’chăm laliêm. Zâp nghệ nhân ta luôn lêy pazưm lâng bấc pr’hoọm lalay cơnh đhị mưy ta la tranh, cơnh bhrộ, bhrông, t’viêng, rơợc, tăm lâng bhoọc. T’coóh Nùng Chản Phìn, bêl ahay nắc bhrợ Phó Gíam đốc Sở Văn hoá-Thể thao lâng Du lịch tỉnh Lào Cai:“Manứih boọc bhrợ lêy liêm ta níh. Boọc bhrợ lâng p’têết liêm crêê. Ha dang lêy boọc bhrợ cắh crêê nắc bêl đơơng bhrợ bhiệc dông đợc cắh choom. Cơnh lâng room kiêng boon  zư đơc lâng pa dưr bh’rợ bhrợ tranh bha ar ty chr’nắp cóh chr’hoong Mường Khương, tỉnh Lào Cai ơy pa choom đoọng cớ ha bấc lang t’tưn.

T’coóh Lù Phìn Hoà cóh vel Vàng Leng, chr’val Tung Chung Phố, chr’hoong Mường Khương moon: “Acu cung pa choom đoọng ha k’dâng 5-6 p’niên, lâng apêê ga rựa t’ha lấh 30 c’moo nắc cung pa choom đoọng mơ 10 cha nặc.”

Tranh bha ar âng manứih Nùng Dín lấh mơ râu chr’nắp đắh p’too pa choom k’coon cha châu lêy năl ặt ma mung liêm ta níh, vêy tơơm ríah nắc dzợ bhrợ p’cắh râu p’too pa choom manứih xoọc ma mung lêy năl chắp đợ râu chr’nắp váih âng apêê xoọc váih. Nghệ thuật bhrợ tranh bha ar âng đhanuôr Nùng Dín nắc bơơn ta moon nắc k’cir văn hoá phi vật thể cấp k’tiếc k’ruung. Tu cơnh đâu, râu bh’rợ nghệ thuật chr’nắp liêm nâu lêy k’rang zư pa liêm./.

Nghệ thuật tranh giấy của người Nùng Dín ở Lào Cai

             PV Mạnh Phương

Tranh giấy là nghề thủ công truyền thống lâu đời của người Nùng Dín ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đây là một nghề truyền thống với nét đặc trưng, đòi hỏi sự tỉ mỉ, công phu để tạo ra những sản phẩm nghệ thuật tinh tế, phục vụ cho nghi lễ đám tang của  người Nùng Dín.

Nghề Chàng slaw (nghề thủ công làm tranh cắt giấy) của người Nùng Dín ở Mường Khương, tỉnh Lào Cai là nghề đòi hỏi sự tỉ mỉ, công phu và sáng tạo, để tạo ra những sản phẩm nghệ thuật tinh tế phục vụ nghi lễ vòng đời của mỗi kiếp người Nùng Dín. Hiện, chưa ai biết rõ nghề làm tranh cắt giấy của người Nùng Dín xuất hiện từ khi nào, nhưng nghề này đã tồn tại trong đời sống văn hóa tâm linh của mọi gia đình và cộng đồng người Nùng Dín ở Lào Cai từ rất lâu đời.

Tranh cắt giấy thường được làm và sử dụng khi trong cộng đồng có người qua đời và tổ chức tang lễ. Đây là lễ vật dâng người quá cố, có ý nghĩa như một món quà thể hiện lòng hiếu thảo mà con cháu dành cho cha mẹ, ông bà khi trở về thế giới bên kia. Theo quan niệm của người Nùng Dín, con người có linh hồn, khi người chết thì hồn sẽ lìa khỏi xác, nhưng vẫn tồn tại ở một thế giới siêu nhiên và có ảnh hưởng tới người còn sống. Hồn người chết có thể quay về thăm gia đình, phù hộ cho con cháu làm ăn phát đạt, sống mạnh khoẻ, bình an và ngược lại…Ở thôn Nấm Oọc, xã Nấm Lư, huyện Mường Khương, anh Vàng Văn Chiến được người dân nơi đây biết đến là một người am hiểu về làm tranh giấy và thường giúp đỡ các gia đình trong thôn làm tranh giấy khi có tang lễ. Anh Chiến cho biết, đàn ông thôn Nấm Oọc hầu như ai cũng biết làm tranh giấy:"Bản thân tôi cũng thích làm nghề này. Tất cả các đám ma trong thôn tôi cũng đều tham gia. Các cụ ngày xưa đã truyền đạt lại cho tôi, tôi cũng đã học hỏi được phần nào."

  Việc làm tranh giấy ở đám tang người Nùng Dín là một nghi lễ bắt buộc. Gia đình nào có người qua đời, gia chủ sẽ mời các nghệ nhân đến nhà làm lễ vật bằng tranh giấy để cho người quá cố đem về thế giới bên kia, đó là những món đồ mô phỏng công trình nhà cửa, đồ dùng, tiền của, phương tiện lao động...

Theo quan niệm của người Nùng Dín, con người có linh hồn, khi người chết thì hồn sẽ lìa khỏi xác và vẫn tồn tại ở một thế giới siêu nhiên. Hồn người chết vẫn có thể quay về thăm gia đình phù hộ cho con cháu làm ăn phát đạt, sống mạnh khoẻ, bình an.

Tranh giấy của người Nùng Dín chủ yếu được làm bằng cách đục trên giấy theo hai cách: đục trực tiếp trên khổ giấy hoặc đục theo khuôn mẫu có trước. Các họa tiết, hoa văn sát nhau, với nhiều hình dáng, lại thường đục cả tập giấy dày nhiều lớp, nên lưỡi đục phải sắc, thao tác phải khéo léo. Tùy thuộc vào từng loại hoa văn mà nghệ nhân lựa chọn thêm dụng cụ kéo, dao, cật nứa, dùi, đục, búa cho phù hợp, để tạo ra các hoa văn sắc nét, tinh tế. Các nghệ nhân thường kết hợp nhiều màu khác nhau trên cùng một bức tranh, như tím, đỏ, xanh, vàng, đen và trắng. Ông Nùng Chản Phìn,  nguyên Phó Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai, cho biết:"Anh thợ đục phải có tâm với việc này. Đục và ghép phải đúng quy định, theo lẽ. Nếu anh đục trái khi đến lẽ đem treo người ta cũng không treo đâu. "Với mong muốn được bảo tồn và phát huy, nên các nghệ nhân tranh giấy ở huyện Mường Khương luôn mong muốn truyền lại cho thế hệ sau kinh nghiệm mà mình đã được học từ những người đi trước.”

Ông Lù Phìn Hòa ở thôn Văng Leng, xã Tung Chung Phố, huyện Mường Khương, chia sẻ: "Tôi cũng dạy cho những người trẻ tuổi được 5-6 đứa, còn lớp 30 tuổi cũng được hơn 10 người. Như vậy là có đội ngũ kế thừa và gìn giữ nghề truyền thống này rồi."

Tranh giấy của người Nùng Dín ngoài ý nghĩa giáo dục con cháu phải biết sống có nguồn cội, sự thủy chung, còn thể hiện thông điệp giáo dục người đang sống phải biết trân trọng những giá trị mà họ đang có.  Nghệ thuật làm tranh giấy của đồng bào Nùng Dín đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Chính vì vậy, loại hình nghệ thuật độc đáo này cần được quan tâm gìn giữ./.

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC