Đhị bấc vel đông đhanuôr Mông k’coong ch’ngai xoọc đâu, cắh dzợ n’léh apêê pân đil Mông n’jứah lướt dzung, têy xoọc k’íh bhai, cắh cậ íh bhrợ đợ xa nập xập ty chr’nắp đoọng ha c’la đay lâng zâp apêê cóh pr’loọng đông. Chô đhị zâp chợ phiên k’coong ch’ngai, bhiệc nâu ting lêy ghít lấh mơ bêl bấc apêê pân đil Mông xập mưy n’đoóh Mông íh lâng bhai in công nghiệp pa zưm lâng áo phông, cắh cậ áo sơ mi. Amoó Khang Thị Phếnh, đhanuôr cóh phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La moon: “Nhuộm bhrợ chàm, l’lương acu cắh choom bhrợ, hân đhơ cơnh đêếc, bêl bhrợ taanh bhai nắc acu choom taanh bhrợ đợ xa nập ty chr’nắp đoọng xập ooy đợ t’ngay bhiệc bhan, tết tọc, xay xơ. Ha dợ cóh pr’ắt tr’mung zâp t’ngay nắc acu xập đợ xa nập apêê a’duôn”.
Râu tu bhrợ tước bhiệc nâu nắc vêy bấc đhanuôr kiêng xập đợ xa nập liêm buôn ắt tớt, pa bhrợ ta têng. Lấh mơ, zâp xa nập xập ta bhrợ t’mêê, íh công nghiệp câl cung doọ bấc zên, đươi dua liêm buôn. Tu cơnh đêếc, cắh mưy apêê p’niên nắc đợ apêê pân jứih, pân đil Mông ga rựa t’ha cung xập đợ xa nập íh bhrợ cơnh t’mêê, cắh dzợ xập đợ xa nập íh bhrợ cơnh ty chr’nắp ahay. Anoo Vừ Phổng Thếnh - cóh vel Pha Khuông, chr’val Co Mạ, Thuận Châu, Sơn La đoọng năl: “Đhanuôr ting t’ngay ting câl xập đợ xa nập t’mêê liêm. Đoọng bhrợ liêm crêê cơnh cr’noọ câl đươi âng đhanuôr, acu ơy k’rong bhrợ đông nâu đoọng íh bhrợ xa nập acoon cóh đay lâng bhai công nghiệp đoọng ha đhanuôr cóh vel đông. Lấh mơ, pr’loọng đông tự lêy íh lâng k’đươi 2 cha nặc ting íh bhrợ đh’rứah”.
Đhị đhr’năng xa nập ty chr’nắp acoon cóh Mông bil pất, chính quyền vel đông lâng bấc đhanuôr ơy vêy đợ bhiệc bhrợ liêm ghít, lalua đoọng zư lêy xa nập ty chr’nắp. Amoó Lầu Thị Sông, cóh vel Tà Xùa, chr’val Tà Xùa, Bắc Yên, Sơn La k’rang moon: “Ha dang ahêê cắh xập crêê xa nập âng acoon cóh đay, nắc apêê lơơng lêy ooy xa nập xập cắh năl a’đay ặt ooy c’bhúh Mông n’đoo. Xang bêl lưm prá, ta moóh nắc vêy năl đoo nâu đoo tốh ặt ooy c’bhúh Mông tăm, Mông bhoọc cắh cậ Mông Hoa”.
Xoọc bêl cắh dzợ vêy bấc ngai chắp kiêng lâng xa nập ty chr’nắp âng acoon cóh đay nắc pr’loọng đông anoo Giàng A Chư, chr’val Kiên Thành, chr’hoong Trấn Yên, tỉnh Yên Bái dzợ p’zay lêy íh bhrợ n’đoóh a’doóh, bhai lanh âng đhanuôr lâng cr’noọ kiêng zư lêy xa nập ty chr’nắp. Cắh mưy íh bhrợ, anoo dzợ p’cắh, xay moon, pa câl bh’nơơn pr’đươi ooy mạng xã hội cơnh Facebook, Zalo. Râu cr’noọ cr’niêng chắp kiêng, p’zay bhrợ lâng xa nập ty chr’nắp acoon cóh âng pr’loọng đông anoo Giàng A Chư ơy bhrợ clan bhứah, t’pấh bấc apêê a’đhi amoó chô pa choom íh bhrợ xa nập acoon cóh đay. Ting cơnh anoo Chư, nâu đoo cung nặc c’lâng bh’rợ liêm choom đoọng zư lêy lâng pa dưr đợ râu chr’nắp văn hoá ty acoon cóh Mông, n’jứah đoọng pr’loọng đông pa dưr dal zên bơơn bhrợ: “Vêy ngai chô tước đhị đông đoọng câl, đợ apêê ặt cóh ch’ngai cắh choom chô câl đhị đâu nắc đặt câl cóh mạng acu âng đơơng. Lấh mơ, acu cung vêy pay íh ting cơnh k’đươi moon âng ta mooi, pa đhang moon cơnh đhanuôr cóh zâp tỉnh lơơng kiêng íh cơnh xa nập âng apêê nắc mưy chụp cắh cậ pa gơi mẫu ooy đâu, pr’loọng đông zi íh đoọng ha pêê. Zâp c’xêê vêy bơơn pa chô mơ 70 - 80 ực, lơi jợ đợ mơ zên pa glúh đươi lăm nắc dzợ vêy pa chô mơ 30 - 40 ực đồng”.
Cấp uỷ, chính quyền bấc vel đông cung pa dưr k’rơ bhiệc xay moon, k’đươi đhanuôr zư lêy đợ xa nập ty chr’nắp âng zâp acoon cóh moon zr’nưm lâng xa nập xập âng đhanuôr Mông moon lalay. Cơnh đhị Sin Suối Hồ, chr’val k’coong ch’ngai âng chr’hoong Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, đợ c’moo đăn đâu, chính quyền chr’val cắh mưy xay moon, k’đươi đhanuôr zư lêy xa nập ty chr’nắp, nắc dzợ bhrợ zâp lớp pa choom xrặ bhrợ, chóh tơơm lanh, taanh íh bhai, xa nập xập acoon cóh. Tu cơnh đêếc, 100% đhanuôr Mông cóh vel đông chr’val zêng xập xa nập cơnh ty ahay. Anoo Sùng A Lùng, Phó Chủ tịch UBND chr’val Sin Suối Hồ đoọng năl:“Cóh vel zêng chóh lanh, l’lương lâng taanh bhai n’đoóh a’doóh, lấh mơ nắc apêê pân đil taanh íh lâng têy đợ xa nập xập cơnh ahay; lấh mơ đhanuôr cung câl bhai vêy in pr’chăm đoọng íh bhrợ ha ta mooi pấh lêy chi ớh kiêng thuê chụp cắh cậ câl đươi”.
Xa nập xập ty chr’nắp âng đhanuôr Mông chr’nắp liêm bhlâng, bhrợ bấc cơnh, vêy cơnh chr’nắp lalay âng văn hoá acoon cóh, bhrợ pa dưr pr’hoọm văn hoá lalay cóh đâu. Tu cơnh đêếc, bhiệc zư lêy pa dưr xa nập ty chr’nắp nâu lêy vêy râu pa zưm têy âng zâp đhanuôr cóh vel đông lâng pa zêng đhanuôr zâp ooy./.
GÌN GIỮ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC, CẦN SỰ CHUNG TAY CỦA MỖI NGƯỜI DÂN BẢN ĐỊA
Với sự phát triển của xã hội, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, bộ trang phục truyền thống của đồng bào Mông đã ít nhiều bị mai một. Điều này rất cần mỗi người dân tiếp tục có những việc làm cụ thể chung tay cùng chính quyền gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa.
Ở không ít bản đồng bào Mông vùng cao bây giờ, thiếu vắng hình ảnh phụ nữ Mông vừa đi bộ, tay vừa se lanh, hoặc tự thêu tay những bộ trang phục nguyên bản cho bản thân và các thành viên trong gia đình. Về với các chợ phiên vùng cao, điều này càng rõ hơn khi nhiều chị em Mông chỉ mặc chiếc váy Mông may bằng vải in công nghiệp kết hợp với áo phông, hoặc áo sơ mi. Chị Khang Thị Phếnh , người dân ở phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La chia sẻ: “Nhuộm chàm, xe lanh thì em không biết làm, nhưng khi nào làm thành vải rồi thì em có biết thêu những bộ trang phục truyền thống để mặc vào những ngày lễ hội, lễ tết, cưới xin. Còn trong đời sống hàng ngày thì em chỉ mặc quần áo người kinh thôi”.
Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là một bộ phận bà con muốn mặc những bộ trang phục thuận tiện cho sinh hoạt, lao động sản xuất. Ngoài ra, các bộ trang phục cách tân, thêu may công nghiệp giá thành rẻ, lại bắt mắt, thuận tiện. Vì thế, không chỉ giới trẻ mà ngay cả phụ nữ, đàn ông Mông lớn tuổi cũng mặc những bộ trang phục cách tân thay thế trang phục có họa tiết thêu tay truyền thống. Anh Vừ Phổng Thếnh - Bản Pha Khuông, xã Co Mạ, Thuận Châu, Sơn La cho biết: “Bà con ngày càng có xu thế mua các bộ trang phục cách tân về mặc. Để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân, tôi đã đầu tư mở cửa hiệu này để may trang phục dân tộc mình bằng vải in công nghiệp phục vụ bà con trên địa bàn. Chủ yếu là gia đình tự may và thuê 2 người để may cùng”.
Trước nguy trang phục truyền thống Mông bị mai một, chính quyền địa phương và nhiều người dân đã có những việc làm cụ thể, thiết thực để gìn giữ trang phục truyền thống. Chị Lầu Thị Sông, bản Tà Xùa, xã Tà Xùa, Bắc Yên,Sơn La trăn trở: “Nếu chúng ta không mặc đúng trang phục nguyên bản của mình, thì người khác nhìn vào bộ trang phục sẽ không biết mình thuộc nhóm Mông nào. Sau khi bắt chuyện, hỏi ra thì mới biết cô này, cô kia thuộc nhóm Mông đen, Mông Trắng hay Mông Hoa”.
Trong khi không còn mấy người mặn mà với trang phục truyền thống thì gia đình anh Giàng A Chư, xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái vẫn miệt mài thêu may vải thổ cẩm, vải lanh của đồng bào với mong muốn bảo tồn trang phục truyền thống. Không chỉ thêu, may, anh còn quảng bá, giới thiệu, bán sản phẩm thông qua mạng xã hội như facebook, Yalo. Niềm đam mê, sự miệt mài với trang phục truyền thống dân tộc của gia đình anh Giàng A Chư đã lan tỏa, thu hút không ít chị em trẻ đến học cách thêu và may trang phục dân tộc mình. Theo anh Chư, đây cũng là giải pháp hữu hiệu để gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Mông, vừa giúp cho gia đình nâng cao thu nhập: “Có người đến tận nhà mua, những người ở xa không đến mua được thì đặt mua qua mạng rồi tôi chuyển đi. Ngoài ra, tôi cũng nhận may theo yêu cầu của khách, ví dụ như bà con ở các tỉnh khác muốn may theo kiểu trang phục của họ thì chỉ cần chụp hoặc gửi mẫu qua đây, gia đình tôi may, gửi cho họ. Mỗi tháng tổng thu nhập từ 70-80 triệu, trừ hết chi phí, còn lãi 30-40 triệu đồng”.
Cấp ủy, chính quyền nhiều địa phương cũng đẩy mạnh tuyên truyền, vận động bà con giữ gìn, bảo tồn những bộ trang phục truyền thống của các dân tộc nói chung và trang phục của đồng bào Mông nói riêng. Như tại Sin Suối Hồ, xã vùng cao của huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, những năm gần đây, chính quyền xã không chỉ tuyên truyền, vận động bà con bảo tồn trang phục truyền thống, mà còn mở các lớp dạy vẽ sáp ong, trồng cây lanh, dệt vải, thêu may trang phục dân tộc. Do vậy, 100% đồng bào Mông trên địa bàn xã đều mặc trang phục nguyên bản. Anh Sùng A Lùng, Phó chủ tịch UBND xã Sin Suối Hồ cho biết: “Trong bản đều trồng lanh, xe lanh và dệt vải may váy, chủ yếu là chị em phụ nữ thêu bằng tay những bộ trang phục đúng nguyên bản; ngoài ra bà con cũng mua vải in hoa văn về may trang phục để phục vụ cho khách du lịch có nhu cầu thuê chụp ảnh hoặc mua”
Trang phục truyền thống của đồng bào Mông rất đặc sắc, cầu kỳ, mang đậm nét văn hóa dân tộc, tạo nên bản sắc văn hóa riêng có. Bởi vậy, việc gìn giữ, bảo tồn bộ trang phục truyền thống cần sự chung tay của mỗi người dân bản địa và cả cộng đồng ./.
Viết bình luận