Zư đơc văn hóa acoon coh- bh’rợ xa nay căh âng muy ngai
Thứ sáu, 16:38, 09/12/2022 Giàng Seo Pùa-VOV4 Giàng Seo Pùa-VOV4
P’rá, chữ xră, pr’hat xa nul, pr’múa, xa nâp lâng bhiêc bhan… Apêê chr’năp văn hóa âng zâp c’bhuh acoon coh bhrợ t’vaih coh cr’chăl ăt ma mông, pa dưr, năc đoo đợ râu bhrợ t’vaih chr’năp âng zâp c’bhuh. N’hâu bhrợ đoọng văn hóa ty đanh âng zâp đha nuôr doó crêê bil pât ting c’moo c’xêê, ting pr’đơợ ma mông lâng cr’chăl ăt bhrợ đh’rưah?

Xa nul âng đha nuôr lâng pr’zơc xơợng năc đoo g’luh pa choom plong kèn âng học sinh Trường Tiểu học cơ sở chr’val Bản Phố, chr’hoong Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Lớp học vêy 15 cha năc ting pâh, năc âng nghệ nhân Ly Seo Hồ pa choom đọong. Căh vêy bha ar x’ră, nghệ nhân pa choom lâng boop. Ting cr’đhơợng xa nay pa choom đoọng khèn k’đươi ma nưih pa choom năc năl cr’liêng l’lăm, xang n’năc vêy ha dợ năl tươc cơnh ca păt apêê boọng đoọng plong, cơnh pay pr’hơơm lâng x’ría năc pa choom đoọng múa. Đoọng choom plong lâng choom múa muy bài khèn năc choom z’lâh muy cr’chăl z’zăng đanh. Zr’năh k’đhap năc cơnh, n’đhơ cơnh đêêc nghệ nhân Ly Seo Hồ doó đhu loom:“Ahêê choom zư đơc c’leh liêm âng ma nưih Mông âng hêê. Năc choom pa choom đoọng ha ca coon cha chau, pa choom đọong ha pr’zơc chr’ơh, pa choom ddoọng ha c’bhuh xoọng âng đay. Ha dợ bài n’đoo căh âi năl năc pa choom cớ, nâu câi vêy bâc p’niên công ma năl.”

Chr’val Bản Phố vêy 98% ma nưih năc ma nưih Mông. Dha nuôr coh đâu vêy bâc c’leh văn hóa liêm pr’hay cơnh: tr’coó xa nul, pr’hat pr’múa… Coh pr’đơợ xooc đâu, bâc chr’năp văn hóa vêy đhr’năng bil pât, apêê câp ủy, chính quyền lâng apêê nghệ nhân cơnh t’cooh Ly Sưo Hồ pa bhlâng chăp lêy tươc bh’rợ zư đơc lâng pa choom đoọng apêê bài khèn, pr’múa khèn ha lang t’tun.

Công cơnh nghệ nhân Ly Seo Hồ, nghệ nhân Lạc Tiên Sinh, ăt coh vel Khe Gầy, chr’val Tân Hương, tỉnh Yên Bái, ma nưih zư đơc bhr’ươr Xịnh ca âng ma nưih Cao Lan (muy c’bhuh ma nưih âng acoon coh Sán Chay), âi bhrợ t’vaih câu lạc bộ Xịnh ca cơnh lâng cr’noọ cr’niêng zư đơc bhr’ươr pr’hat, c’leh văn hóa liêm âng ma nưih đay lâng pa choom đoọng ha lang t’tun. Nghệ nhân Lạc Tiên Sinh xay moon:“Lang ma nưih zi tơợ tứi âi choom xơợng choom prá năc công choom xợơng apêê na noo ma moó hat âi, năc moon Xịnh ca bêl a hay năc apêê kiêng a bhlâng hat, năc đoo hat coh c’xêê 1 lươt cha ơh tơợ vel n’nâu tươc vel n’tôh, tơợ c’xêê 1 tươc c’xêê 2.”

Xang bâc c’moo ăt ma mông lâng bh’rợ k’rong zư đơc lâng pa choom đoọng pr’hat ha lang p’niên, nghệ nhân Lạc Tiên Sinh âi bơơn bhrợ bâc bh’rợ chr’năp, chroi đoọng bhrợ pa dưr lâng băt pa ang loom chăp kiêng pr’hat xa nul coh loom luônh ma nưih Cao Lan. Nâu câi, bâc bhr’ươr Xịnh ca liêm cha ngoor n’nâu bơơn bâc ngai coh vel kiêng xơợng. Amoó Triệu Thị Trương, ting pâh câu lạc bộ vel Khe Gầy đoọng năl:“L’lăm ahay dzợ tứi acu lêy pêê amế anoo, ava hat năc acu âi kiêng ă xơợng. Bơr pêê c’moo đăn đâu, acu lêy ava Sinh ađoo bhrợ pa dưr cớ Xịnh ca Cao Lan, xơợng yêm loom lâng kiêng ting pâh.”

Coh zr’lụ clung k’ruung Cửu Long, ma nưih Khmer ăt ma mong tơợ đanh, vêy pr’ăt tr’mông văn hóa bâc cơnh liêm pr’hay. Bh’rợ zư đơc, pa dưr apêê chr’năp văn hóa âng đha nuôr âi xooc bơơn apêê nghệ nhân Khmer p’ghit. Pa đhang cơnh nghệ nhân Sơn Đen ăt coh vel Bưng Chông, chr’val Tài Văn, chrhoong Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng đh’rưah lâng pa zêng pr’loọng đong k’đhơợng bhrợ đơc nghệ thuật Rô-băm- muy râu kịch múa cung đình âng ma nưih Khmer ahay. Zâp bêl vêy t’mooi tươc đhr’nong đong đh’rơơng đhị vel Văn hóa du lịch apêê acoon coh Việt Nam ( Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), nghệ nhân Sơn Đen lâng apêê coh pr’loọng đong năc xay truih lâng pa căh câ nghệ thuật n’nâu:“Ngai kiêng chơơc năl văn hóa Khmer, căh âi năl đoàn nghệ thuật Rô băm n’nâu tươc tơợ ooy căh câ ăt coh ooy, đâc tươc đâu acu, apêê achau coh đoàn nghệ thuật múa đoọng lêy. Múa bhot, múa chằn, múa chu sai, múa c’mâr Sê Đa. Xang lêy năc zâp ngai zêng hơnh, zêng kiêng tu râu liêm pr’hay âng văn hóa ma nưih Khmer. Acu hâng hơnh bhlâng.”

Đhị hội thảo khoa học “ C’lâng bh’rợ zư đơc, pa dưr xa nâp ty đanh apêê acoon coh Việt Nam coh cr’chăl xooc đâu”, âng Bộ Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch bhrợ têng x’ría c’xêê 11 ha nua đhị Vel Văn hóa- Du lịch apêê acoon coh Việt Nam, TIến sĩ Nguyễn Anh Cường, Trưởng Khoa Văn hóa acoon coh, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội moon:“Ha dang năc muy apêê cơ quan, ban, ngành Nhà nước a năm xay moon zâp c’lâng bh’rợ zư đơc năc công căh mă clôông, năc muy apêê c’la văn hóa n’năc bhrợ têng zư đơc vêy liêm choom bhlâng, mâng đanh bhlâng. Năc đoo râu chr’năp bhlâng.”

Coh cr’chăl moot ăt bhrợ lâng pa dưr, bh’rợ zư đơc văn hóa ty đanh năc chr’năp. Tu cơnh đêêc, bh’rợ âng apêê nghệ nhân lâng c’bhuh ting pâh zư đơc vêy chroi đoọng bhrợ pa dưr văn hóa Việt Nam liêm pr’hay, ghit c’leh ting c’bhuh acoon ma nưih./.

Bảo tồn văn hoá dân tộc-câu chuyện không của riêng ai

Nước ta có 53 dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, đó là: tiếng nói, chữ viết, dân ca, dân vũ, nhạc cụ, trang phục và lễ hội…Các giá trị văn hóa do mỗi dân tộc sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn, phát triển, là những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc của mỗi cộng đồng. Làm gì để văn hoá truyền thống của mỗi dân tộc không bị mai một theo thời gian, hoàn cảnh sống và quá trình hội nhập?

Âm thanh mà bà con và các bạn đang nghe là buổi học lời khèn Mông của học sinh Trưởng tiểu học cơ sở xã Bản Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Lớp học có 15 em tham gia, do nghệ nhân Ly Seo Hồ truyền dạy. Không sách vở, nghệ nhân truyền miệng là chính. Theo nguyên tắc truyền dạy khèn bắt buộc người học phải thuộc lời trước, sau đó mới đến bấm các nốt nhạc để thổi, cách lấy hơi và cuối cùng dạy cách múa. Để thổi được và múa được một bài khèn phải trải qua một thời gian khá dài. Khó khăn là vậy, nhưng nghệ nhân Ly Seo Hồ không chùn bước: “Mình cũng phải giữ gìn bản sắc dân tộc Mông của mình. Phải dạy cho con cháu, dạy cho bạn bè, dạy cho họ hàng xung quanh này. Còn bài nào chưa thuộc phải dạy nốt, bây giờ có nhiều trẻ con cũng biết.”

Xã Bản Phố có 98% dân số là người Mông. Bà con nơi đây có nhiều nét văn hóa đặc sắc như: nhạc cụ, dân ca, dân vũ… Trong xu thế hội nhập hiện nay, nhiều giá trị văn hóa có nguy cơ bị mại một, các cấp uỷ, chính quyền xã và các nghệ nhân như ông Ly Seo Hồ đặc biệt quan tâm đến việc gìn giữ, bảo tồn và truyền dạy các bài khèn, điệu múa khèn cho lớp trẻ

Cũng như nghệ nhân Ly Seo Hồ, nghệ nhân Lạc Tiên Sinh, ở thôn Khe Gầy, xã Tân Hương, tỉnh Yên Bái, người giữ lửa làn điệu Xịnh ca của người Cao Lan (một nhóm dân tộc Sán Chay), đã lập nên câu lạc bộ hát Xịnh ca với mục đích lưu giữ điệu hát, bản sắc văn hóa của dân tộc mình và truyền lại cho thế hệ sau. Nghệ nhân Lạc Tiên Sinh chia sẻ:“Lớp người chúng tôi từ bé biết nghe tiếng nói thì được nghe đàn anh đàn chị hát rồi. mà nói Xịnh ca trước đây thì mê muội hát, có nghĩa là hát trong tháng giêng đi chơi từ làng này sang làng khác từ tháng giêng cho đến hết tháng 2.”

Sau nhiều năm gắn bó với việc sưu tầm và truyền dậy dân ca cho thế hệ trẻ, nghệ nhân Lạc Tiên Sinh đã làm được nhiều việc có ý nghĩa, góp phần khơi dậy và thắp sáng niềm đam mê dân ca trong tâm hồn người dân tộc Cao Lan. Giờ đây những làn điệu Xịnh ca ngọt ngào, đầy chất trữ tình này đã được rất nhiều người trong thôn đón nhận. Chị Triệu Thị Trương, thành viên Câu lạc bộ thôn Khe Gầy cho biết:“Trước đây còn nhỏ tôi thấy các mẹ các chị, các bác hát thì tôi đã rất là yêu thích rồi. Vài năm gần đây tôi thấy bác Sinh bác đi khơi dạy Xịnh ca Cao Lan, thấy rất là vui và rất là hưởng ứng.”

Ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, người Khơmer sinh sống từ lâu đời, có đời sống văn hóa tinh thần phong phú và đặc sắc. Việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc đã đang được các nghệ nhân Khmer chú trọng. Điển hình như nghệ nhân Sơn Đen ở ấp Bưng Chông, xã Tài Văn, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng cùng với cả gia đình duy trì nghệ thuật Rô băm-loại hình kịch múa cung đình của người Khmer xưa. Mỗi khi có du khách đến ngôi nhà sàn tại Làng Văn hoá du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), nghệ nhân Sơn Đen và các thành viên trong gia đình lại giới thiệu và trình diễn môn nghệ thuật này:“Ai muốn tìm hiểu văn hóa Khmer, chưa hiểu biết đoàn nghệ thuật Rô băm này đến từ đâu hoặc ở đâu, nơi nào, lên tới rồi tôi, các cháu đoàn nghệ thuật phải diễn múa. Múa khỉ, múa chằn, múa chu sai, múa trích đoạn nàng Sê Đa. Xem xong rồi ai cũng đều khen, đều thích của dân tộc Khmer vì bản sắc, bộ đồ cầu kỳ thấy đẹp. Tôi cũng thấy tự hào!”

Tại hội thảo khoa học "Giải pháp bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức cuối tháng 11 vừa qua  tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Tiến sỹ Nguyễn Anh Cường, Trưởng Khoa Văn hoá dân tộc thiểu số, Trường Đại học văn hoá Hà Nội cho rằng: “Nếu chỉ các cơ quan, ban, ngành Nhà nước đưa ra mọi cách bảo tồn thì vẫn sẽ không hiệu quả, chỉ có những chủ nhân văn hoá đó tiến hành bảo tồn mới là tốt nhất và lâu bền nhất. Đấy là yếu tố quan trọng nhất.”

Trong quá trình hội nhập và phát triển, việc gìn giữ văn hóa truyền thống là quan trọng. Do đó, vai trò của các nghệ nhân và cộng đồng cùng tham gia bảo tồn sẽ góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc./.

Giàng Seo Pùa-VOV4

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC