Nhiều học sinh ở bản Huổi Hạ, xã Na Sang, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên phải chui túi nilon nhờ người lớn đưa qua suối lũ, băng rừng hơn 5h đồng hồ tới trường.
Vel Huổi Hạ nắc muy cóh pazêng vel ch’ngai lâng k’đháp k’ra bhlầng âng chr’val chr’val Na Sang, chr’hoong Mường Chà, tỉnh Điện Biên. Prang vel vêy 75 pr’loọng lâng mơ 500 cha nắc ma nuýh.
Bản Huổi Hạ là một trong những bản xa và khó khăn nhất của xã Na Sang, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên. Cả bản có 75 hộ với khoảng 500 nhân khẩu.
Tu boo túh, k’ruung đác Nậm Chim nong đhậu, p’loong lứch đợ zung poong ta bhrợ ba bơơn lâng cram cr’đe tu cơnh đếêc đhanuôr nắc đươi dua bè cram, chọ a ngoọn z’lấh k’ruung đoọng lướt ra véch.
Do mùa lũ, nước suối Nậm Chim lên cao, cuốn trôi cầu tạm bằng tre nên người dân phải dùng bè tre, căng dây thừng qua suối để đi lại.
Bh’rợ lướt ra véch cơnh đâu lâng ma nuýh ta ha pa bhlầng zr’nắh k’đháp…
Việc đi lại bằng cách này đối với người lớn vô cùng vất vả…
lâng p’niên k’tứi, apêê a đhi học sinh dzợ k’đháp zr’nắh lấh mơ dzợ.
...với trẻ nhỏ, các em học sinh còn vất vả hơn nhiều.
Lấh 50 học sinh cấp II âng vel nắc mọot ooy chr’đhung nilon, k’đươi ma nuýh ta ha glụ pa chang z’lấh k’ruung đoọng tước trường cóh c’moo học t’mêê 2018-2019.
Hơn 50 học sinh cấp II của bản phải chui túi nilon, nhờ người lớn kéo qua suối để đến trường trong năm học mới 2018 – 2019.
N’đhơ pa bhlầng k’pân ha dợ cóh c’lâng chếêc lêy “cr’liêng chữ” z’lấh đha rựt apêê a đhi cung lướt đăh c’lâng nâu.
Dù rất sợ nhưng trên đường tìm kiếm "con chữ" thoát nghèo các em vẫn chấp nhận đi lại bằng cách này.
Pazêng apêê pân jứih c’rơ liêm, ơy loóih chang k’ruung đác nắc bơơn k’dua bhrợ têng bh’rợ nâu.
Những người đàn ông khỏe mạnh, thạo sông nước được giao nhiệm vụ này.
K’ruung đác Nậm Chim hooi rợơng pa bhlầng, ha dang căh pa ghít n’đhơ k’tứi nắc cung crêê đác túh p’loong.
Dòng suối Nậm Chim rất nguy hiểm bởi chỉ một sai sót nhỏ có thể bị dòng nước lũ mạnh cuốn trôi.
Pazêng bran mặt lêy k’rang zập chu mọot ooy chr’đhung nilon đoọng z’lấh k’ruung đác túh…
Những ánh mắt lo lắng luôn dõi theo từng lần chui túi qua sông...
zập chu học sinh lướt học, pazêng apêê cóh vel nắc tước zúp zooi đoọng ha học sinh z’lấh k’ruung đác....
mỗi lần học sinh đi học, cả bản sẽ cùng ra hỗ trợ đưa học sinh qua suối.
A noo Vừ A Giống, Trưởng vel Huổi Hạ đoọng năl, rơơm kiêng ga mắc bhlầng âng đhanuôr cóh vel xoọc đâu nắc bơơn k’rong bhrợ têng poong t’dông z’lấh k’ruung.
Anh Vừ A Giống, Trưởng bản Huổi Hạ cho biết, mong ước lớn nhất của người dân trong bản hiện nay là được đầu tư xây dựng cầu treo qua suối.
Zooi đhanuôr lướt ra véch liêm buôn, p’niên lướt học doó lấh cr’pân, k’đháp k’ra.
Giúp người dân đi lại thuận tiện, trẻ em đi học bớt nguy hiểm, khó khăn.
Xọoc đâu căh ơy vêy poong nắc moọt hân noo boo túh đhanuôr lêy lướt cơnh đâu đoọng z’lấh k’ruung cr’pân nâu.
Hiện tại chưa có cầu nên vào mùa lũ, bất đắc dĩ người dân phải dùng cách vượt sông nguy hiểm này.(14-15)
Lấh mơ mọot ooy chr’đhung nilon, cơnh z’lấh k’ruung đác vêy muy cơnh a năm nắc đươi dua bè mảng
…Ngoài chui túi nilon, cách vượt suối duy nhất là dùng bè mảng...
ha dợ cơnh đâu nắc vêy bơr pêê cha nắc a đhi a năm pân z’lấh.
... nhưng cách này chỉ một số em gan dạ dám đi qua.
Ơy bơơn chang đăh tốh k’ruung nắc pr’hân tước trường.
Sang được suối là tất tả đến trường.
Tu tợơ toor k’ruung tước trường nắc dzợ ch’ngai mơ 15km lướt dzung đăh c’lâng crâng.
Vì từ bờ suối đến trường còn cách khoảng 15km đi bộ đường rừng.
Đấh bhlầng nắc cung 5 giờ đồng hồ đoọng lướt dzung z’lấh c’lâng đhr’đấc, lụ k’tiêr cơnh n’tóh n’xiêng. Pa zay pa choom cr’liêng chữ, a pêê a đhi cung pa zay tước trường cóh pazêng t’ngay tợơp c’moo học t’mêê.
Ít nhất phải mất 5 giờ đồng hồ để đi bộ qua những con dốc bùn trơn như đổ mỡ. Ham học cái chữ, các em vẫn cố gắng đến trường trong những năm học mới./.
Viết bình luận