T’cooh Nguyễn Văn Diên – muy đha nuôr bhrợ ha rêê đhuôch ca van ăt coh vel Nam Hòa, chr’val Dray Bhăng, chr’hoong Cư Kuin (Đăk Lăk) truih: C’moo 1994, bơr diic điêl đh’rưah lâng pr’loc pr’lec 4 p’nong ca coon tơợ Nghệ An moot ooy đâu bhrợ cha. Cr’chăl tr’nơơp, pr’loọng đon năc cha pợ acoon pợ đhị toor nang cà phê đoọng ma mông. Coh vel đong ty t’cooh âi vêy bh’rợ băn c’rooc l’mă. K’tiêc coh đâu bhưah ga măc, đợ ch’na ha bh’năn năc bâc. N’đhang căh vêy zên đoọng câl c’rooc tu cơnh đêêc năc đhưh pr’ngâu. Ăt tươc c’moo 1998 t’cooh năc vêy bơơn ngân hàng đoọng vă zên chô câl c’rooc băn. Ta luôn coh lâh 20 c’moo, đong bh’năn âng pr’loọng đong bâc bêl công vêy 40 tươc 50 p’nong c’rooc. Năc đoo căh âi dap tươc đợ c’rooc pr’loọng băn ting bh’rợ dịch vụ, năc đoo câl c’rooc tơợ apêê chô băn l’ă xang năc đơơng pa câl. Muy c’moo t’cooh Diên đơơng pa câl lâh 300 p’nong c’rooc, vêy c’moo pa câl lâh 1.000 p’nong. K’noọ 25 c’moo ha nua, diic điêl t’cooh Diên năc t’mooi chr’năp âng ngân hàng. T’cooh Diên truih: Đươi vêy zên âng ngân hàng năc pr’loọng đong vêy pr’ăt tr’mông ting t’ngay ting ca bhố ngăn. Đhr’nong đong bhrợ têng bhưah ga măc, apêê ca coon âi dưr xrôông pâ, zâp ngai công vêy đong xang yêm têêm, vêy xe ô tô liêm cra… Xooc t’cooh Diên vă 3 cha năc ta luôn raach k’tang, zư x’mir lêy cr’nă c’rooc. Bêl bhrơợng năc đợ apêê pa bhrợ dzooc tơợ 7 tươc 8 cha năc:“ Đhị bh’rợ vă zên ngân hàng Agribank, pa zum lâng zên âng zên pr’loọng đong coh cr’chăl tơợ 2 tươc 2 tỷ m’pâng. Pr’loọng đong pa dưr b’băn, t’bhlâng băn c’rooc lêệ lâng r’rưah. Zâp c’moo căh dap zên chroot ma nưih pa bhrợ, ch’na ha c’rooc, pr’loọng đong vêy pa chô lâh 300 ưc đồng. Acu lêy pa dưr ooy b’băn pr’loọng đong, năc pr’ăt tr’mông z’zăng yêm têêm.”
T’cooh Nguyễn Văn Tĩnh, Giám đốc Chi nhánh Agribank chr’hoong Cư Kuin đoọng năl: Coh pa zêng 830 tỷ đồng dư nợ xooc đâu âng chi nhánh, bơơn tươc 97% t’mooi năc đha nuôr. Apêê đoo vă đoọng k’rong băn bh’năn, zư x’mir lêy nang sầu riêng, cà phê, amoot. T’mooi bơơn pay đoọng zên coh t’ngay n’năc, râu râu bhrợ loon đơơh ooy pr’đươi pr’dua, phân bón, tu cơnh đêêc doó dưr vaih đhr’năng apêê đoo vă zên dhị căh liêm crêê, lãi suât dal apêê c’bhuh môp lêt. Anoo Nguyễn Doãn Thi ăt coh vel 2, chr’val Băng Adrênh, chr’hoong Krông Ana đoọng năl:“Pr’loọng đong cu ănc muy t’mooi ta luôn âng Agribank. L’lăm a hay vă hăt đoọng k’rong bhrợ, đợ n’nâu a hay acu pa dưr r’dợ zên âi vêy l’lăm lâng vă p’xoọng âng ngân hàng đoọng k’rong bhrợ têng, choh n’loong, b’băn. Đợ zên âng ngân hàng Agribank âi zooi đoọng ha pr’loọng dong acu k’rong bhrợ đoọng pa dưr tr’mông tr’meh liêm buôn lâh. Tơợ k’rong bhrợ cơnh: phân bón, pr’đươi pr’dua bhrợ têng, máy móc zâp râu. Đha nuôr zr’lụ Băng Adrênh n’nâu năc bh’rợ vă zên căh liêm crêê doó lâh vêy, bâc năc apêê vă ngân hàng nông nghiệp.”
Pa bhrợ lâh 10 c’moo đâu, Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp Thanh Bình, chr’val Dur Kmăl, chr’hoong Krông Ana ting t’ngay ting yêm têêm, pa dưr liêm choom, đơơng chô râu liêm crêê ha pêê ting pâh, đha nuôr coh zr’lụ. Pa bhlâng năc cr’chăl đăn đâu chr’năp đh’nơc ch’nêêh Thanh Bình – Krông Ana âng HTX âi đơơng âng tươc thị trường coh tỉnh lâng tỉnh n’lơơng. Nâu đoo năc bh’nơơn p’têêt bhrợ têng ha roo ch’nêêh ting cr’noọ xa nay VietGAP. Bh’nơơn k’đhơợng nhâm yêm têêm bhlâng, doó vêy vaih z’nươu râu rí, bơơn ma nưih đươi dua chơơih pay. T’cooh Nguyễn Văn Sanh, Giám đốc HTX Thanh Bình moon:“ Tơợ c’moo 2009 âi bơơn vă tơợ ngân hàng. Ngân hàng Agribank âi zooi đoọng, c’moo đêêc năc vă 400 ưc đồng. Nâu câi dư nợ ngân hàng âng HTX năc âi 3 tỷ. Pa bhlâng hơnh bêl ngân zooi zooi đoọng zên năc HTX pa dưr k’rơ. Pa zêng apêê bh’rợ tr’nêng zêng kiêng vêy zên, a dợ zên năc coh apêê thành viên pa bhlâng zr’năh k’đhap công kiêng ga vơh tươc ngân hàng. Râu k’rong bhrợ tơợ phân bón, z’nươu tr’hâu pa bhlâng kiêng tươc zên, kiêng tươc ngân hàng đoọng vă zên pa bhrợ ta têng.”
Muy coh bâc cr’noọ xa nay xay moon đhị Nghị quyết 19 âng Hội nghị g’luh 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoa XIII ooy ha rêê đhuôch, đha nuôr bhrợ ha rêê đhuôch, vel bhươl tươc c’moo 2030, chr’năp tươc c’moo 2045 năc đoo bhrợ pa xang thể chế, chính sách ooy ha rêê đhuôch, đha nuôr bhrợ ha rêê đhuôch, vel bhươl. Coh đêêc, vêy moon pa ghit tươc bh’rợ t’bhlâng đơc đoọng đợ zên vă t’đui đoọng, p’too moon apêê tổ chức vă zên cơnh lâng ha rêê đhuôch, đha nuôr bhrợ ha rêê đhuôch, vel bhươl; zooi đoọng vă zên ha hợp tác xã, doanh nghiệp, pr’loọng đha nuôr vel bhươl pa dưr bh’rợ tr’nêng. T’cooh Vương Hồng Lĩnh, Giám đốc Ngân hàng Agribank chi nhánh Đăk Lăk đoọng năl:“ Ooy chính sách vă pa dưr ha rêê đhuôch vel bhươl, Agribank Chi nhánh tỉnh Đăk Lăk âi k’rong bhrợ vă zên coh vel đong cơnh lâng dư nợ lâh 70% pa zêng dư nợ. Xooc pa zêng dư nợ âng bh’rợ pa dưr ha rêê đhuôch vel bhươl đhị Chi nhánh Agribank tỉnh Đăk Lăk âi lâh 11 r’bhâu tỷ đồng. Coh đâu công pa căh đoọng lêy bh’rợ âng Agribank chinh nhánh Đăk Lăk năc tổ chức vă zên ngân hàng thương mại nhà nước âi xơợng bhrợ Nghị quyết 19 hội nghị g’luh 5 âng Ban chấp hành Trung ương khóa XIII âng Đảng la lua liêm choom, lươt moot tươc pr’ăt tr’mông ooy pa dưr tr’mông tr’meh ha rêê đhuôch, vel bhươl, đha nuôr, đoọng zooi apêê doanh nghiệp, hợp tác xã lâng apêê cha năc ma nưih, bhrợ têng đoọng pa dưr ngành nông nghiệp coh vel đong tỉnh Đăk Lăk./.
Agribank Đắk Lắk: Đồng hành với nông dân, nông thôn
PV Xuân Lãm
Dư nợ của Ngân hàng Agribank Đắk Lắk hiện tại đã vượt qua ngưỡng 16 nghìn tỷ đồng, trong đó trên 70% tập trung trong lĩnh vực nông dân - nông nghiệp- nông thôn. Những năm qua nguồn tín dụng này đã hỗ trợ tích cực cho các hợp tác xã, doanh nghiệp, hộ nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống.
Ông Nguyễn Văn Diên - một nông dân thuộc diện giàu có ở thôn Nam Hoà, xã Dray Bhăng, huyện Cư Kuin (Đắk Lắk) kể: Năm 1994, hai vợ chồng cùng bìu ríu 4 đứa con từ Nghệ An vào đây lập nghiệp. Thời gian đầu, gia đình phải che cái lán trại tạm bợ bên bờ lô của vườn cà phê để sinh sống qua ngày. Ở quê cũ ông đã có nghề chăn nuôi bò vỗ béo. Đất ở đây rộng rãi, nguồn thức ăn cho gia súc phong phú. Nhưng không có vốn để mua bò giống nên đành ngậm ngùi. Mãi đến năm 1998 ông mới được ngân hàng cho vay một khoản tiền về mua bò chăn nuôi. Liên tục trong hơn 20 năm, chuồng của gia đình lúc nào cũng có 40 đến 50 con bò thịt, bò sinh sản. Đó là không tính đến số bò gia đình nuôi theo kiểu dịch vụ, nghĩa là mua bò từ các nơi về vỗ béo rồi cung cấp ra thì trường. Bình quân mỗi năm ông Diên xuất chuồng trên 300 con bò, có năm xuất trên 1.000 con. Gần 25 năm qua, vợ chồng ông Diên là khách hàng thường xuyên và uy tín của ngân hàng. Ông Diên bộc bạch: nhờ có nguồn vốn của ngân hàng mà gia đình có cuộc sống ngày càng súng túc. Ngôi nhà xây khang trang, các con đã trưởng thành, ai cũng có nhà cửa ổn định, có xe ô tô đời mới... Hiện ông Diên thuê 3 lao động thường xuyên cắt cỏ, chăm sóc đàn bò. Lúc cao điểm thì số lao động thời vụ tăng thêm 7 đến 8 người:“Thông qua vốn vay của ngân hàng Agribank, kết hợp với vốn của gia đình lưu động trong khoảng từ 2 đến 2 tỷ rưỡi. Gia đình phát triển chăn nuôi, vỗ béo tăng cường đàn bò thịt và bò sinh sản. Mỗi năm trừ hết chi phí nhân công, thức ăn cho bò, gia đình có lãi ròng trên 300 triệu đồng. Tôi thấy phát triển về chăn nuôi gia đình, thì mức đời sống quá ổn định.”
Ông Nguyễn Văn Tĩnh, Giám đốc Chi nhánh Agribank huyện Cư Kuin cho biết: Trong số hơn 830 tỷ đồng dự nợ hiện nay của chi nhánh, chiếm đến 97% khách hàng là nông dân. Họ vay vốn để đầu tư chăn nuôi gia súc, chăm sóc vườn sầu riêng, cà phê, hồ tiêu. Khách hàng được giải ngân nguồn vốn ngay trong ngày, điều này đáp ứng kịp thời tính thời vụ về vật tư, phân bón, nên không diễn ra tình trạng họ phải vay nóng, lãi suất cao của tín dụng đen. Anh Nguyễn Doãn Thi ở thôn 2, xã Băng Adrênh, huyện Krông Ana cho biết:“Gia đình tôi là một khách hàng thường xuyên của Agribank. Trước kia vay ít ít để đầu tư, sau này thì mình tăng dần nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay thêm của ngân hàng để đầu tư sản xuất, trồng cây, chăn nuôi. Nguồn vốn của ngân hàng Aribank đã giúp cho gia đình tôi đầu tư để phát triển kinh tế thuận lợi hơn. Từ đầu tư như: phân bón, tư liệu sản xuất, máy móc, thiết bị các thứ nói chung cũng đảm bảo. Người dân vùng Băng Adrênh này thì việc vay tín dụng đen ít lắm, chủ yếu họ vay ngân hàng nông nghiệp.”
Hoạt động hơn 10 năm nay, Hợp Tác Xã Dịch Vụ Nông Nghiệp Thanh Bình,xã Dur Kmăl, huyện Krông Ana ngày càng ổn định, phát triển có hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho xã viên, nông dân trong khu vực. Đặc biệt thời gian gần đây thương hiệu gạo Thanh Bình - Krông Ana của HTX đã đưa ra thị trường trong, ngoài tỉnh. Đây là kết quả mô hình sản xuất lúa gạo sạch theo tiêu chuẩn VietGAP. Sản phẩm đảm bảo an toàn tuyệt đối, không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, được người tiêu dùng tin tưởng chọn lựa. Ông Nguyễn Văn Sanh, Giám đốc HTX Thanh Bình nói:“Từ năm 2009 đã tiếp cận ngân hàng. Ngân hàng agribank đã hỗ trợ, năm đó thì vay 400 triệu đồng. Bây giờ dư nợ ngân hàng của HTX đã là 3 tỷ. Rất mừng khi mà ngân hàng hỗ trợ vốn thì HTX phát triển mạnh mẽ. Tất cả các việc làm đều cần phải có vốn, mà vốn thì trong các thành viên rất khó khăn cũng cần nhờ đến ngân hàng. Sự đầu tư từ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cũng rất cần tiền, cần đến ngân hàng cho vay vốn để hoạt động.”
Một trong những yêu cầu đặt ra tại Nghị quyết 19 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đó là hoàn thiện thể chế, chính sách về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trong đó, có nhấn mạnh đến tiếp tục dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi, khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn; hỗ trợ tín dụng cho hợp tác xã, doanh nghiệp, hộ nông thôn phát triển sản xuất kinh doanh. Ông Vương Hồng Lĩnh, Giám đốc Ngân hàng Agribank chi nhánh Đắk Lắk cho biết:“Về chính sách tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn, Agribank Chi nhánh tỉnh Đắk Lăk đã đầu tư tín dụng trên địa bàn với tỷ lệ dư nợ trên 70% tổng dự nợ. Hiện tại tổng dư nợ của chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn tại Chi nhánh Agribank tỉnh Đắk Lắk đã trên 11 nghìn tỷ đồng. Ở đây cũng thể hiện rằng vai trò của Agribank chi nhánh tỉnh Đắk Lắk là tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước đã thực hiện Nghị quyết 19 hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành Trung ương khoá XIII của Đảng thiết thực, đi vào cuộc sống về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nông dân. Để giúp cho các doanh nghiệp, hợp tác xã và các cá nhân, tổ chức để phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”./.
Viết bình luận