T’coóh Triệu Văn Đàm cóh vel Khuổi Luồm, chr’val Yến Dương, chr’hoong Ba Bể nắc ơy ting pấh zêl lêệng a’rập Mỹ đhị chiến trường miền Nam lâng xang nặc nắc chiến tranh zư lêy k’noong k’tiếc Tây Nam. T’coóh chô đắh bộ đội lâng đợ mơ bhrêy tắh 60% c’rơ lâng nắc crêê chất độc da cam. C’moo 2016, t’coóh Triệu Văn Đàm nắc manứih tr’nơợp cóh vel Khuổi Luồm đơơng m’ma bí đao chô chóh. Bêl đêếc, đhanuôr cắh kiêng chóh lâng độp k’noọ lêy cắh liêm choom ooy tơơm chr’nóh nâu. Lâng đợ râu chóh bhrợ tr’nơợp liêm choom, ruộng bí đao đơơng chô bấc lấh 3 chu chóh bhrợ ha roo, zooi đhanuôr k’rêệm loom bhrợ pa dưr bhứah lấh. Bí đao đha hưm lâng trà bí đao ơy bơơn ta moon nắc bh’nơơn pr’đươi OCOP âng tỉnh Bắc Kạn. Đhr’nông đông bhứah liêm toor c’lâng bhlâng 258 t’mêê bhrợ xang âng pr’loọng đông t’coóh Đàm cung tu zên pa chô tơợ lấh 2.500 mét vuông ruộng bí đao nâu. T’coóh Triệu Văn Đàm bhui har moon:“Bhiệc bhrợ pa dưr thương hiệu OCOP nắc râu hâng hơnh cung nắc râu trách nhiệm zâp đhanuôr chr’val Yến Dương, lêy đh’rứah lâng Ban Gíam đốc HTX bhrợ pa dưr đợ bh’nơơn pr’đươi chr’nắp ha zâp vel đông”.
Thương binh Trương Văn Phấn cóh vel Thôm Mò, chr’val Quân Hà, chr’hoong Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn cung dưr váih tấm gương bhrợ têng cha bêl t’coóh đhưr ặ. T’coóh đh’rứah lâng k’điêl bhrợ pa dưr HTX nông nghiệp Đức Mai lâng lướt zi lấh bấc râu zr’nắh k’đhạp lâng zâp bh’rợ tr’nêng, tợơ băn a’ọc, pa câl ch’na ha bh’năn băn, âng đơơng pr’đươi pr’dua xây dựng... C’moo 2019, manứih thương binh nâu nắc ơy đoọng glúh váih bh’nơơn pr’đươi cao Gắm đơơng thương hiệu Bảo An lâng bơơn ta moon nắc bh’nơơn pr’đươi OCOP âng tỉnh Bắc Kạn. Zâp c’moo, k’tạ cao Gắm bơơn t’moót ooy tọ, lêết nhãn pa câl ooy zâp tỉnh thành cóh prang k’tiếc k’ruung. Hân đhơ crêê chất độc da cam lâng đợ mơ c’rơ xiêr tước 76% nắc thương binh Trương Văn Phấn ơy dưr váih mưy điển hình bhrợ têng cha choom âng tỉnh Bắc Kạn. T’coóh Trương Văn Phấn moon:“Cr’noọ âng cu bêl đêếc nắc dzợ c’rơ lêy pa bhrợ, bhrợ têng cha đoọng pr’ắt tr’mung têêm ngăn, acoon a’châu học hành liêm choom. XoỌc acu t’bhlâng bhrợ bấc lấh đoọng zâp pa câl ooy thị trường. acu t’bhlâng dzợ vêy c’rơ nắc pa dưr pr’ắt bh’rợ âng anoo bộ đội Ava Hồ”.
Lấh 10 c’moo ahay, bêl xay moon ooy Phia Khao nắc moon tước mưy ooy đợ vel đông zr’nắh k’đhạp bhlâng âng chr’val Bản Thi lâng prang chr’hoong Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Phia Khao cắh váih ruộng, hân đhơ cơnh đêếc nắc vêy đợ râu liêm chr’nắp nắc bấc đhị choom lêy băn pa tang bh’năn băn, plêệng k’tiếc đha hư cha ngaách lâng vêy tơơm su su dưr váih liêm. Cựu chiến binh Phạm Hữu Nghiệp, Bí thư Chi bộ Phia Khao ơy đh’rứah lâng đợ đảng viên ooy Chi bộ lêy pa dưr pa xớc kr’bhâu tơơm su su, đươi bhrợ zư lêy ting bh’rợ bhơi r’véh têêm ngăn sinh học. T’coóh dzợ đh’rứah lâng đợ đảng viên ooy đâu t’bhlâng bhrợ pa dưr HTX moÓt c’moo 2018. Su su Phia Khao ơy dưr váih mưy ooy đợ bh’nơơn pr’đươi OCOP tr’nơợp âng tỉnh Bắc Kạn. T’coóh Phạm Hữu Nghiệp moon ghít, tu vêy ch’chóh, b’băn, đợ mơ pr’loọng đha rứt cóh Phia Khao ơy xiêr m’pâng:“Quyết định bhrợ pa dưr HTX đoỌng vêy râu pazưm bhrợ t’pấh pa xoọng đhanuôr pấh bhrợ. vêy HTX zooi k’rong bhrợ pa câl têêm ngăn, bêl ahay chấc manứih câl k’đhạp bhlâng, đhanuôr chấc pa câl k’tứi la lêếh, ặt pa ép zên câl”.
Tỉnh Bắc Kạn nắc mưy ooy đợ vel đông k’đơơng a’cọ cóh prang k’tiếc k’ruung đắh bhrợ pa dưr pa xớc zâp bh’nơơn pr’đươi OCOP. Pa dưr pa xớc đợ bh’nơơn pr’đươi nông, lâm chr’nắp âng vel đông xoọc nắc mưy ooy đợ c’lâng lướt chr’nắp đoọng Bắc Kạn pa dưr dal pr’ắt tr’mung âng đhanuôr. Bấc bh’rợ HTX bơơn bhrợ pa dưr lâng kinh doanh liêm choom tu cựu chiến binh, thương binh bhrợ c’la zooi đoọng lấh 1.100 pr’loọng hội viên zi lấh đha rứt. P’căn Phương Thị Thanh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Bắc Kạn moon:“Zâp hội cựu chiến binh ơy lêy bhrợ pa dưr bấc HTX, tổ hợp tác, ooy đâu k’đươi moon, zooi zâp apêê cóh đâu dưr zi lấh đha rứt, bhrợ cha k’van nhâm mâng. Ooy bh’rợ bhrợ kinh tế liêm choom âng Hội cựu chiến binh acu lêy clan bhứah liêm choom bh’rợ Hội viên Hội cựu chiến binh zooi t’bil ha ul pa xiêr đha rứt, bhrợ cha liêm choom lấh mơ, cắh mưy cóh hội cựu chiến binh nắc dzợ clan bhứah ooy đhanuôr đoọng đh’rứah zi lấh đha rứt nhâm mâng”.
Hân đhơ trực tiếp cắh cậ chrooi đoọng m’bứi c’rơ bh’rợ đoọng bhrợ pa dưr zâp bh’nơơn pr’đươi đơơng thương hiệu OCOP, zâp cựu chiến binh lâng đợ thương, bệnh binh âng tỉnh k’coong ch’ngai Bắc Kạn ơy bhrợ p’cắh pr’ắt bh’rợ âng manứih lính, t’bhlâng bhrợ dưr zi lấh ha ul đha rứt lâng dưr zi lấh bhrợ cha k’van đhị vel đông./.
Cựu chiến binh vùng cao làm giàu từ sản phẩm OCOP
PV Công Luận
Dù tuổi cao và mang trên mình nhiều di chứng của chiến tranh, sức khỏe giảm sút nhưng những cựu chiến binh, thương bệnh binh ở vùng cao tỉnh Bắc Kạn vẫn nỗ lực không ngừng để thoát khỏi đói nghèo, vươn lên làm giàu bằng ý chí, nghị lực của những người lính.
Ông Triệu Văn Đàm ở thôn Khuổi Luồm, xã Yến Dương, huyện Ba Bể từng tham gia đánh Mỹ ở chiến trường miền Nam và sau đó là chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam. Ông xuất ngũ với tỷ lệ thương tật ảnh hưởng 60% sức khỏe và di chứng chất độc da cam. Năm 2016, ông Triệu Văn Đàm là người đầu tiên ở thôn Khuổi Luồm đưa giống bí xanh thơm về trồng. Khi đó, người dân không mặn mà và tỏ ra hoài nghi về loại cây này. Với những thử nghiệm ban đầu thành công, ruộng bí xanh cho thu nhập cao gấp 3 lần trồng lúa giúp bà con yên tâm mở rộng diện tích. Bí xanh thơm và trà bí xanh thơm đã được công nhận là sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc Kạn. Ngôi nhà khang trang ven Tỉnh lộ 258 mới hoàn thành của gia đình ông Đàm cũng một phần nhờ nguồn thu nhập từ hơn 2.500m2 ruộng bí. Ông Triệu Văn Đàm phấn khởi:“Việc xây dựng thương hiệu OCOP đó là tự hào cũng là trách nhiệm mỗi công dân của xã Yến Dương, đó là cùng Ban Giám đốc HTX xây dựng nên sản phẩm đặc trưng cho địa phương mình.”
Thương binh Trương Văn Phấn ở thôn Thôm Mò, xã Quân Hà, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn cũng trở thành tấm gương khởi nghiệp khi đã ở tuổi thất thập. Ông cùng vợ xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp Đức Mai và trải qua nhiều thăng trầm với đủ các ngành nghề, từ chăn nuôi lợn, buôn bán thức ăn gia súc, cung ứng vật liệu xây dựng... Năm 2019, người thương binh này đã cho ra đời sản phẩm cao Gắm mang thương hiệu Bảo An và được công nhận sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc Kạn. Mỗi năm, hàng tạ cao Gắm được đóng hộp, dán nhãn bán ra khắp các tỉnh thành trong cả nước. Dù phơi nhiễm chất độc da cam với tỉ lệ suy giảm sức khỏe tới 76% nhưng thương binh Trương Văn Phấn đã trở thành một gương điển hình sản xuất kinh doanh giỏi của tỉnh Bắc Kạn. Ông Trương Văn Phấn suy nghĩ thật giản dị:“Suy nghĩ của tôi đó là còn sức thì phải lao vào công việc, sản xuất để kinh tế ổn định, con cháu học hành thành người. Hiện tôi cố gắng tăng công suất 2-3 lần nữa để đủ sản phẩm bán ra thị trường. Mình cố gắng còn khỏe thì phải phát huy tinh thần anh bộ đội Cụ Hồ.”
Hơn 10 năm trước, khi nhắc tới Phia Khao là nhắc đến một trong những thôn khó khăn nhất của xã Bản Thi và cả huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Phia Khao không có ruộng, nhưng lại có lợi thế là nhiều bãi chăn thả gia súc, khí hậu khá ôn hòa và có cây Su su phát triển tốt. Cựu chiến binh Phạm Hữu Nghiệp, Bí thư Chi bộ Phia Khao đã cùng những đảng viên trong Chi bộ mạnh dạn phát triển hàng nghìn gốc su su, áp dụng chăm sóc theo mô hình rau an toàn sinh học. Ông còn cùng những đảng viên ở đây quyết định thành lập hợp tác xã vào năm 2018. Su su Phia Khao đã trở thành một trong những sản phẩm OCOP đầu tiên của tỉnh Bắc Kạn. Ông Phạm Hữu Nghiệp khẳng định, nhờ trồng trọt, chăn nuôi, tỉ lệ hộ nghèo ở Phia Khao đã giảm một nửa:"Quyết định thành lập HTX để thứ nhất sẽ mang tính tập thể để thu hút thêm bà con tham gia. Có HTX giúp cho đầu ra sản phẩm ổn định, trước kia tìm người mua khó lắm, bà con bán nhỏ lẻ thường bị tư thương ép giá."
Tỉnh Bắc Kạn là một trong những địa phương đi đầu cả nước trong xây dựng, phát triển các sản phẩm OCOP. Phát triển những sản phẩm nông, lâm sản đặc trưng của địa phương đang là một trong những hướng đi mang tính đột phá để Bắc Kạn nâng cao đời sống kinh tế của người dân. Rất nhiêu mô hình hợp tác xã được thành lập và kinh doanh hiệu quả do cựu chiến binh, thương binh làm chủ giúp trên 1.100 hộ hội viên thoát nghèo. Bà Phương Thị Thanh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bắc Kạn đánh giá:“Các hội CCB đã chủ động thành lập nhiều hợp tác xã, tổ hợp tác, qua đó kêu gọi và giúp đỡ các thành viên thoát nghèo, làm giàu bền vững. Qua hoạt động làm kinh tế giỏi của Hội CCB tôi thấy sức lan tỏa của phong trào Hội viên Hội Cựu chiến giúp nhau xóa đói giảm nghèo, làm kinh tế giỏi có sức lan tỏa lớn, không chỉ riêng trong hội CCB mà còn lan tỏa trong cộng đồng dân cư để cùng nhau thoát nghèo bền vững”.
Dù trực tiếp hay đóng góp một phần công sức để xây dựng nên các sản phẩm mang thương hiệu OCOP, các cựu chiến binh và những thương, bệnh binh của tỉnh miền núi Bắc Kạn đã thể hiện được phẩm chất của người lính, nỗ lực, sáng tạo để thoát khỏi đói nghèo và vươn lên làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương./.
Viết bình luận