Đha đhâm Cơ Tu z’lâh đha rưt tơợ tơơm prí
Thứ ba, 15:54, 23/08/2022
Nắc đhêêng lâh 30 c’moo, đha đhâm Cơ Tu – Alăng Hối ăt coh chr’hoong da ding ca coong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam âi vêy coh têy pr’đhang bhrợ cha đoọng pa chô lâh 200 ưc đồng zâp c’moo lâng xay bhrợ bh’rợ tr’nêng ha ma nưih vel đong.

 

Pr’loọng đha rưt k’đhap tu cơnh đêêc cơnh bêl xang Tốt nghiệp THPT, đha đhâm Cơ Tu Alăng Hối ăt coh vel Aroọng, chr’val Ma Cooih, chr’hoong da ding ca coong Đông Giang lơi cr’noọ cr’nieeng moot ooy đại học đoọng chơơc lêy bh’rợ zooi pr’loọng đong. Alăng Hối xay moon, pr’đơợ coh da ding ca coong pa bhlâng zr’năh k’đhap đoọng vêy bh’rợ yêm têêm, đanh mâng. A noo lâng bâc đha đhâm c’mâr coh vel bâc năc đơp bhrợ bh’rợ t’xí, đh’rưah pr’loọng đong bhrợ ha rêê ha lai, pr’ăt tr’mông zr’năh k;đhap.

Dâng m’zêt c’moo đăn đâu, bh’rợ tr’câl tr’bhlêy bhlưa da ding ca coong lâng đồng bằng ting t’ngay ting liêm buôn zooi bâc apêê đoo tươc zr’lụ Ma Cooih pay câl apêê pr’đươi ha rêê đhuôch âng đha nuôr. Pa bhlâng năc bêl bh’nơơn prí coh chr’val Ma Cooih bơơn chr’hoong Đông Giang bhrợ pa dưr vaih chr’năp la lay, bâc pr’loọng đha nuôr coh đâu buôn bơơn zên lâh. Alăng Hối đoọng năl, c’moo 2017, a noo năc tơơp choh prí tơợ m’bứi m’ma bơơn zươc dhị đha nuôr coh z’rlụ. Anoo n’jưah choh, n’jưah bhrợ t’bâc m’ma, ting pâh apêê g’luh pa choom đoọng khuyến nông âng vel đong đoọng k’rong pa choom kinh nghiệm. Đươi vêy zư x’mir lêy liêm, prí âng pr’loọng đong dưr liêm, p’lêê ga măc, zên pa câl dal. T’piing lâng apêê tơơm chr’noh n’lơơng, bh’rợ choh, zư x’mir lêy prí u buôn lâh, cr’chăl bơơn pay năc đơơh, tr’mông dal, a noo quyết định vă zên tơợ Ngân hàng Chính sách k’rong bhrợ t’bhưah đhăm. Ting anoo Alăng Hối, kiêng pa dưr tr’mông tr’meh, năc choom năl tơơm chr’noh, acoon bh’năn bha lâng đoọng k’rong bhrợ, g’đach băn, choh la lêêh ma much, n’jưah bil c’rơ g’lêêh n’jưah căh rau pa chô:“Coh cr’chăl choh, zâp ngai vêy pa chô kinh nghiệm, kỹ thuật la lay ha c’la đay. Acu bơơn lêy, bêl choh prí a đay căh choom z’bur k’tiêc lâng bhơi nhâc ooy tơơm prí tu nâu đoo năc buôn bhrợ bh’ruy dưr vaih, ta luôn tươc gr’lêêh đợ apêê tơơm m’bhôc căh liêm đoọng băn pa liêm tơơm bha lâng. Prí âng pr’lọong đong vêy p’lêê ga măc, liêm lâng bơơn apêê tươc câl đhị nang. T’ping lâng apêê tơơm chr’noh n’lơơng, acu choh prí năc vêy choom bơơn zên bâc lâh.”

Tươc đâu, pr’loọng đong anoo Alăng Hối âi bhrợ t’bhưah đhăm choh prí dzooc knoọ 3 ha, bâc năc prí n’oong lâng prí ra riêt vel đong. Zâp c’xêê, pr’loọng đong a noo đơơng pa câl 2 g’luh prí moot l’lăm t’ngay tr’cuôl lâng t’ngay 1 âm lịch ting cơnh k’đươi moon âng apêê câl, pa chô 20 ưc đồng xang bêl pay lơi zên đươi dua. Bâc bêl bhrơợng cơnh Tết Nguyên đán căh câ Tr’cuôl ga măc coh c’moo, nang prí âng pr’loọng đong a noo Alăng Hối căh zâp đoọng pa câl. Anoo Hối đoọng năl, n’đhơ lêy râu pa chô dal, n’đhang a noo công pa bhlâng năl bh’rợ zư đơc chr’năp âng tơơm prí Ma Cooih. Pr’loọng đong a noo năc căh đươi bón phân hóa học, xăl ooy đêêc năc a đoo tự ủ phân bón tơợ ha la chrnoh. Pr’loọng đong a noo dzợ vă 5-6 cha năc pa bhrợ coh vel đong, chroot zên pa bhrợ tơợ 200-250 r’bhâu đồng/cha năc đh’rưah zư x’mir lêy nang prí đoọng k’đhợơng nhâm chất lượng lâng bh’nơơn.

Căh pa đhêy đhị pr’đhang choh prí, pr’loọng đong anoo Alăng Hối dzợ đươi dua  bha lâng prí căh câ p’lêê prí đoọm căh bơơn pa câl đoọng bhrợ ch’na ha cr’năn c’rooc k’noọ 10 p’nong lâng k’ha riêng p’nong a tưch, bâc tơợ đoọng pa chô zên. Đươi cơnh đêêc, k’noọ 2 cmoo dưr vaih pr’luh Covid-19, nang prí căh bơơn pa câl, đoọm zroọ prang tơơm, pr’loọng đong anoo Alăng Hối công mă k’đhơợng pr’ăt tr’mông tơợ bh’rợ băn rơơi lâng vêy zên rach pa bhrợ cớ xang pr’luh. T’cooh Arất Bói, Chủ tịch UBND chr’val Ma Cooih, chr’hoong Đông Giang đoọng năl, tơơm prí bơơn xay moon năc tơơm chr’noh bha lâng zooi đha nuôr vel đong t’bil ha ul pa xiêr dha rưt. Coh đêêc, nang prí âng pr’loọng đong anoo Alăng Hối vêy đhăm bhưah bhlâng, đơơng chô zên lâh 200 ưc đồng zâp c’moo.“Anoo Alăng Hối năc muy coh bâc apêê đha đhâm choom bhrợ cha đhị vel đong. Anoo Hối pa bhlâng bhriêl g’lăng coh bhrợ cha, năl p’têêt pa zum đươi dua bh’nơơn lâng apêê tơợ lơơng tươc nang pay câl, la lay lâng bhrợ cha âng đha nuôr l’lăm a hay.”

Ting amoó Nguyễn Thị Bích Liên, Bí thư Huyện Đoàn Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, bh’rợ đha đhâm c’mâr bhrợ cha, t’bil ha ul pa xiêr đha rưt dưr k’rơ bâc c’moo đăn đâu. Đoọng zooi đha đhâm c’mâr pa dưr tr’mông tr’meh, Huyện Đoàn Đông Giang âi bhrợ t’vaih pr’đơợ, dzoọng k’đhợơng đoọng đha đhâm c’mâr vă k’zêt tỷ đồng tơợ Ngân hàng Chính sách Xã hội; đh’rưah pa zum lâng apêê ban ngành pa choom đoọng cơnh choh bhrợ, bhrợ pa dưr pr’đhang bh’rợ… đơơng chô bh’nơơn dal bhlâng. Amoó Nguyễn Thị Bích Liên đoọng năl:“Coh c’moo 2022 n’nâu, Huyện Đoàn t’bhlâng zooi đha đhâm c’mâr bơơn vă apêê zên đoọng bhrợ pa dưr, bhrợ t’bhưah apêê pr’đhang bhrợ cha. Bơr pêê c’moo đăn đâu, apêê pr’đhang pa dưr tơơm chr’noh, acoon bh’năn vel đong vêy chr’năp dal, p’têêt lâng cr’noọ thị trường bơơn bâc đha đhâm c’mâr chơơih k’rong bhrợ. Râu đâu đoọng lêy, đha đhâm c’mâr pa bhlâng năc ma nưih đha nuôr acoon coh âi vêy râu tr’xăl coh cr’noọ pr’chăp bhrợ têng, câl bhlêy./.”

Chàng trai Cơ Tu thoát nghèo từ cây chuối  

                                   PV Kim Cương

Chỉ mới ngoài 30 tuổi, chàng trai Cơ Tu - A Lăng Hối ở huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã sở hữu mô hình kinh tế cho thu nhập hơn 200 triệu đồng mỗi năm và giải quyết nhiều việc làm cho lao động địa phương.   

        Gia đình nghèo khó nên ngay khi Tốt nghiệp THPT, chàng trai Cơ Tu A Lăng Hối ở thôn A Roong, xã Mà Cooih huyện miền núi Đông Giang từ bỏ ước mơ vào đại học để tìm kiếm việc làm phụ giúp gia đình. A Lăng Hối chia sẻ, điều kiện ở miền núi rất khó tìm được công việc ổn định, lâu dài. Anh và nhiều thanh niên trong làng chủ yếu nhận làm công việc thời vụ, cùng gia đình làm nương rẫy, cuộc sống bấp bênh.

Khoảng chục năm trở lại đây, giao thương giữa miền núi và đồng bằng ngày càng thuận lợi giúp nhiều thương lái đến vùng Mà Cooih thu mua các mặt hàng nông sản của bà con. Nhất là khi sản phẩm chuối xã Mà Cooih được huyện Đông Giang xây dựng thành công thương hiệu riêng, nhiều hộ đồng bào nơi đây dễ kiếm tiền hơn. A Lăng Hối cho biết, năm 2017, anh bắt đầu trồng chuối từ một ít cây giống xin được của bà con trong vùng. Anh vừa trồng, vừa nhân giống, tham gia các buổi tập huấn khuyến nông của địa phương để tích lũy kinh nghiệm. Nhờ chăm sóc kỹ, cây chuối của gia đình phát triển tốt, quả to, giá bán cao. So với các loại cây trồng khác, kỹ thuật trồng, chăm sóc cây chuối đơn giản, thời gian thu hoạch nhanh, kinh tế cao, anh quyết định vay vốn từ Ngân hàng chính sách đầu tư mở rộng diện tích. Theo anh A Lăng Hối, muốn phát triển kinh tế, cần xác định cây, con chủ lực để đầu tư, tránh nuôi, trồng manh nhúm, dàn trải vừa tốn công sức mà hiệu quả không cao.  “Trong quá trình trồng, mỗi người sẽ đúc rút kinh nghiệm, kỹ thuật riêng cho bản thân mình. Tôi nhận thấy, khi trồng chuối mình không nên vun cả đất và cỏ vào gốc chuối vì đây là nguyên nhân thường phát sinh sâu bệnh, thường xuyên tỉa bỏ những cây mầm yếu để gốc nuôi cây chính cho tốt. Chuối của gia đình cho trái to, đẹp và được thương lái đặt mua tận vườn. So với các loại cây trồng khác, tôi trồng chuối cho kinh tế cao, nhanh hơn.”

Đến nay, gia đình anh A Lăng Hối đã mở rộng diện tích trồng chuối lên gần 3ha, chủ yếu là chuối mốc và chuối tiêu bản địa. Bình quân mỗi tháng, gia đình anh xuất bán 2 đợt chuối vào trước ngày Rằm và Mùng 1 Âm lịch theo đơn đặt hàng của thương lái, thu về 20 triệu đồng sau khi trừ chi phí. Những dịp cao điểm như Tết nguyên đán hay Rằm lớn trong năm, vườn chuối của gia đình anh A Lăng Hối không đủ cung cấp ra thị trường. Anh Hối cho biết, mặc dù thấy lợi nhuận cao, nhưng anh rất ý thức việc giữ gìn thương hiệu cây chuối Mà Cooih. Gia đình anh tuyệt đối không bón phân hóa học, thay vào đó tự ủ phân bón từ lá cây. Gia đình anh còn thuê 5-6 lao động tại địa phương, trả ngày công từ 200-250 nghìn đồng/người cùng chăm sóc vườn chuối để đảm bảo chất lượng, năng suất.

Không dừng lại ở mô hình trồng chuối, gia đình anh A Lăng Hối còn tận dụng thân cây chuối hay quả chuối chín chưa kịp bán để làm thức ăn cho đàn bò gần chục con và hàng trăm con gà, đa dạng nguồn thu cho gia đình. Nhờ vậy, gần 2 năm xảy ra dịch Covid-19, vườn chuối không tiêu thụ được, chín rụng đầy gốc, gia đình anh A Lăng Hối vẫn đảm bảo cuộc sống từ các nguồn chăn nuôi và có vốn tái sản xuất sau dịch. Ông Arất Bói, Chủ tịch UBND xã Mà Cooih, huyện Đông Giang cho biết, cây chuối được xác định là cây trồng chủ lực giúp người dân địa phương xóa đói, giảm nghèo. Trong đó, vườn chuối của gia đình anh A Lăng Hối có diện tích lớn nhất vùng, mang lại lợi nhuận hơn 200 triệu đồng mỗi năm. “Anh A Lăng Hối là một trong những là điển hình thanh niên trẻ làm kinh tế giỏi tại địa phương. Anh Hối rất linh động trong cách làm kinh tế, mạnh dạn liên kết tiêu thụ sản phẩm với các thương lái thu mua tận vườn, khác với cách làm thụ động của người dân trước đây.”

Theo chị Nguyễn Thị Bích Liên, Bí thư Huyện Đoàn Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, phong trào thanh niên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo phát triển mạnh mẽ những năm gần đây. Để giúp thanh niên phát triển kinh tế, Huyện Đoàn Đông Giang đã tạo điều kiện, tín chấp cho thanh niên vay hàng chục tỷ đồng từ Ngân hàng chính sách xã hội; đồng thời phối hợp với các ban ngành hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, tư vấn cách xây dựng mô hình... mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Chị Nguyễn Thị Bích Liên cho biết: “Trong năm 2022 này, Huyện Đoàn tiếp tục hỗ trợ thanh niên tiếp cận được các nguồn vốn để xây dựng, mở rộng các mô hình kinh tế. Vài năm gần đây, các mô hình phát triển cây, con bản địa có giá trị kinh tế cao, gắn với nhu cầu thị trường được nhiều thanh niên lựa chọn đầu tư. Điều này cho thấy, thanh niên nhất là người đồng bào dân tộc thiểu số đã có sự thay đổi trong tư duy sản xuất, kinh doanh../.”

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC