X’rịa c’xêê 7 t’mêê đâu, apêê coh Hợp tác xã tơơm cha p’lêê chr’val Khánh Thành, chr’hoong da ding ca coong Khánh Vĩnh xiêr thành phố Nha Trang ting pâh “Phiên chợ chr’noh chr’bêệt” âng Hội Nông dân tỉnh Khánh Hòa bhrợ têng. T’cooh Đoàn Văn Hường, Giám đốc Hợp tác xã Khánh Thành đoọng năl, hợp tác xã vêy 50 hecta choh tơơm bha lung, pay ¼ đhăm choh bha lung prang chr’val. Đhơ năc ch’ngai thành phố Nha Trang dâng 1 giờ xe lướt, ha dợ bấc c’moo hay, pa bhlầng năc bêl crêê cr’đơơng tu pr’luh Covid-19, bhiệc k’rong câl chr’noh lưm bấc k’đhap k’ra. P’lêê bha lung vel đong yêm ha dợ chr’năp tr’haanh căh ơy đơơr ch’ngai, pa têệt đoọng pa câl căh ơy liêm choom:“Pa câl đăn đong a năm, năc cơnh đhị Nha Trang căh ngai năl tước bha lung Khánh Vĩnh. Đhơ ch’ngai dâng 50km, năc vêy đhị hội chợ cơnh xoọc đâu năc pa câl đâh pa bhlầng ha dợ bêl lưch hội chợ chô năc apêê zập ooy pa câl tr’luuc tu cơnh đêêc k’đhap bhlầng. Lalăm pr’luh cr’ay năc chr’năp dal bhlầng, tơợ bêl pr’luh cr’ay tước nâu kêi, dal bhlầng năc 25 r’bhầu/kg bha lung liêm, ếp bhlầng năc 15 r’bhầu.”
10 c’moo chô ooy đâu, đhanuôr 2 chr’hoong da ding ca coong Khánh Sơn lâng Khánh Vĩnh âng tỉnh Khánh Hòa ơy xăl r’dợ bhươn tạp, bhươn bôl dal căh vêy pa chô bh’nơơn đoọng xăl choh zập rau tơơm cha p’lêê ơy bơơn lêy cha mêệt liêm choom đhị vel đong cơnh sầu riêng, pa nih rơơc, bha lung k’đoh t’viêng, bhơc, trun,… Đhơ cơnh đêêc, tước nâu kêi, tơơm cha p’lêê âng zr’lụ k’tiếc nâu cung pa câl đươi dua trực tiếp a năm, căh ơy tôm pa liêm pa sạch tơợ ơy pêêh pay. Pa căn Cao Thị Ngọc Thanh, Bí thư Đảng ủy chr’val Khánh Trung, chr’hoong Khánh Vĩnh đoọng năl, đhị chr’val vêy k’nặ 300 hecta choh tơơm cha p’lêê, coh đêêc dâng 70% đhăm choh bha lung. Tu cơnh đêêc, ha dang p’lêê coh prang tỉnh pêêh pay đh’rưah năc đhanuôr ta luôn lưm k’đhap coh pa câl:“Pa câl bha lung cơnh đêêc năm. Sầu Riêng cung cơnh đêêc, pa câl ting p’lêê, căh ơy bơơn ta bhrợ têng cơnh lơơng, lêy pa dưr lâh mơ dzợ zập bh’nơơn chr’noh chr’bêệt âng vel đong.”
Đọong tệêm ngăn bh’nơơn, zư liêm chr’năp chr’noh chr’bêệt, lalăm đhanuôr đhị da ding ca coong tỉnh Khánh Hòa ơy bhrợ t’vaih apêê Hợp tác xã, k’bhuh pa têệt pa zưm bhrợ têng đoọng tr’zooi đh’rưah. Apêê thành viên vêy pr’đơợ zooi ma nuyh k’đhap k’ra lâh lâng bhiệc zooi đoọng m’ma choh, phân bón, pa choom cơnh choh bhrợ lâng k’rang lêy tơợ bêl choh tước bêl pay bh’nơơn. Apêê hợp tác xã pa têệt pa zưm chêêc lêy, pa câl đhị zập hội chợ, trung tâm thương mại đoọng pa căh chr’năp tr’haanh, chêêc lêy đhị pa câl. T’cooh Đào Quag Hiển, Tổ trưởng Tổ hợp tác p’lêê p’coo chr’val Sơn Trung, chr’hoong Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa đoọng năl, tước nâu kêi, chr’hoong Khánh Sơn vêy 2 hợp tác xã, 8 tổ hợp tác lâng 8/8 chr’val, thị trấn bơơn xay moon vêy bh’nơơn bơơn liêm VietGAP.“Ahêê năc lêy tệêm ngăn pr’đơợ t’viêng, sạch, doó đươi za nươu năc vêy zư liêm chr’năp dal đanh đươnh. Năc đoo rau bha lầng coh bhiệc choh sầu riêng lâng pa căh chr’năp.”
Hân noo sầu riêng c’moo đâu, chr’hoong Khánh Sơn ơy bơơn 9 r’bhầu tấn, lâng chr’năp đhị bhươn 50 r’bhầu đồng/kg, zooi đhanuôr vêy bh’nơơn têệm ngăn. Chr’hoong Khánh Sơn t’mêê bhrợ têng bhiệc bhan p’lêê p’coo g’luh 2 đoọng t’pâh đhị pa câl bh’nơơn chr’noh, pa dưr chr’năp đoọng ha đhanuôr vel đong. T’cooh Nguyễn Văn Nhuận, Chủ tịch UBND chr’hoong Khánh Sơn đoọng năl, năc chr’hoong vêy bấc đhanuôr acoon coh ặt ma mông, đoọng bơơn bh’nơơn tước c’moo 2025 z’lâh chr’hoong đha rựt, vel đong năc lêy xăl tơơm chr’noh đoọng pa dưr ha rêê đhuôch đanh mâng.. Xọoc đâu, đhị Khánh Sơn vêy 5 r’bhầu hecta tơơm cha p’lêê. Cr’chăl tước nâu, chr’hoong năc t’bhưah đhăm choh ting c’lâng choh muy rau t’nơơm. T’cooh Nguyễn Văn Nhuận đoọng năl: chr’hoong năc lêy bhrợ apêê bhiệc bhan p’lêê p’coo, pa têệt pa zưm lâng apêê doanh nghiệp du lịch đhị vel đong đăn đêêc đoọng pa dưr du lịch crâng đác pa zưm k’rong câl chr’noh chr’bêệt.“Vêy pazêng chính sách, cơ chế đoọng pa xiêr k’tiếc crâng đoọng bhrợ têng, xăl vaih năc k’tiếc ha rêê dhduôch, pa dưr pa xoọng đhăm choh sầu riêng. Đoọng ha pêê doanh nghiệp t’vaih tour đhị Khánh Sơn, pa têệt lâng apêê thị trường du lịch đhị toor Bãi Dài, Cam Ranh, Ninh Thuận đấc tước Khánh Sơn đoọng pa dưr du lịch, k’rong pa câl chr’noh chr’bêệt”./.
Khánh Hòa: Kết nối để nông sản miền núi phát triển bền vững
PV Thái Bình /VOV Miền Trung
Phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản có giá trị kinh tế cao gắn liền với thị trường tiêu thụ đang là hướng đi phù hợp, hiệu quả đối với khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa. Mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi về mặt địa lý, thổ nhưỡng... nhưng để phát triển bền vững các địa phương này vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Cuối tháng 7 vừa qua, các thành viên Hợp tác xã cây ăn trái xã Khánh Thành, huyện miền núi Khánh Vĩnh xuống thành phố Nha Trang tham gia “Phiên chợ nông sản” do Hội Nông dân tỉnh Khánh Hoà tổ chức. Ông Đoàn Văn Hưởng, Giám đốc Hợp tác xã Khánh Thành cho biết, hợp tác xã có 50 héc ta chuyên trồng bưởi, chiếm ¼ diện tích bưởi của toàn xã. Mặc dù, chỉ cách thành phố Nha Trang khoảng 1 giờ chạy xe, nhưng mấy năm qua, nhất là từ khi bị ảnh hưởng do dịch Covid-19, việc tiêu thụ nông sản gặp nhiều khó khăn. Trái bưởi địa phương ngon nhưng thương hiệu chưa mạnh, kết nối tiêu thụ chưa tốt:“Mới bán ở gần thôi, ngay như ở Nha Trang chưa biết đến bưởi Khánh Vĩnh bao nhiêu. Mặc dù chỉ cách nhau có 50km, chỉ ở hội chợ như hiện nay thì bán rất chạy nhưng khi hết hội chợ về rồi thì các nơi họ trà trộn vào nên rất khó. Trước khi dịch giá cao lắm, từ hồi dịch đến nay, cao điểm nhất là 25 ngàn/kg bưởi đẹp, lúc thấp nhất chỉ 15 ngàn.”
Mười năm trở lại đây, người dân 2 huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh của tỉnh Khánh Hòa đã chuyển dần vườn tạp, vườn đồi không hiệu quả sang chuyên canh các loại cây ăn quả đặc sản đã được khảo nghiệm thành công tại địa phương như sầu riêng, mít nghệ, bưởi da xanh, chôm chôm, xoài… Tuy vậy, đến nay, trái cây của vùng đất này vẫn chỉ được bán thô để tiêu dùng trực tiếp, chưa được xử lý bảo quản sau thu hoạch hay chế biến sâu. Bà Cao Thị Ngọc Thanh, Bí thư Đảng ủy xã Khánh Trung, huyện Khánh Vĩnh cho biết, tại xã có gần 300 héc ta trồng cây ăn trái, trong đó khoảng 70% diện tích trồng bưởi. Vì thế, nếu như trái cây trong toàn tỉnh thu hoạch đồng loạt thì người nông dân thường xuyên gặp khó trong tiêu thụ:“Chỉ bán bưởi tươi như thế thôi. Với bưởi phải có những cái gì của bưởi đa dạng hơn để xử lý rủi ro về mặt hàng. Sầu riêng cũng chỉ bán sầu riêng tươi thôi, nếu có được những công nghệ để xử lý được như sấy khô hay sao đó, phát huy hơn các loại mặt hàng nông sản của địa phương.”
Để đảm bảo chất lượng, giữ gìn thương hiệu nông sản, trước mắt, nông dân ở miền núi tỉnh Khánh Hòa đã lập nên các Hợp tác xã, nhóm liên kết để hỗ trợ nhau. Các thành viên có điều kiện giúp người khó khăn hơn bằng cách trợ giúp cây giống, phân bón, hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc từ khi trồng đến khi thu hoạch. Các hợp tác xã liên kết tìm đến các hội chợ, trung tâm thương mại để quảng bá thương hiệu, tìm đầu ra cho sản phẩm. Ông Đào Quang Hiển, Tổ trưởng Tổ Hợp tác trái cây xã Sơn Trung, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà cho biết, đến nay, huyện Khánh Sơn có 2 hợp tác xã, 8 tổ hợp tác ở 8/8 xã, thị trấn được công nhận có sản phẩm đạt chuẩn VietGAP.“Ta phải đảm bảo được tiêu chí xanh, sạch, không dùng hóa chất thì mới bảo vệ được thương hiệu lâu dài. Đó là cái cốt lõi nhất trong việc trồng sầu riêng và quảng bá thương hiệu.”
Vụ sầu riêng năm nay, huyện Khánh Sơn đạt khoảng 9 ngàn tấn, với mức giá tại vườn trên 50 ngàn đồng/kg, giúp người nông dân có thu nhập ổn định. Huyện Khánh Sơn vừa tổ chức Lễ hội trái cây lần thứ 2 nhằm kích cầu tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho nông sản địa phương. Ông Nguyễn Văn Nhuận, Chủ tịch UBND huyện Khánh Sơn cho biết, là huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu sổ sinh sống, để đạt mục tiêu đến năm 2025 thoát khỏi huyện nghèo, địa phương thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng để phát triển nông nghiệp bền vững. Hiện, tại Khánh Sơn có 5 ngàn héc ta cây ăn quả. Thời gian tới, huyện sẽ tăng diện tích theo hướng chuyên canh, đặc sản. Ông Nguyễn Văn Nhuận cho biết: huyện sẽ định kỳ tổ chức các Lễ hội trái cây, liên kết với các doanh nghiệp du lịch ở các địa phương lân cận để phát triển du lịch sinh thái kết hợp tiêu thụ nông sản. “Có những chính sách, cơ chế để giảm bớt đất rừng sản xuất xuống, chuyển đổi thành đất nông nghiệp, phát triển thêm diện tích trồng cây sầu riêng. Cho các doanh nghiệp mở tour tại Khánh Sơn, kết nối với các thị trường du lịch ở sát bên như Bãi Dài, Cam Ranh, Ninh Thuận lên với Khánh Sơn để phát triển du lịch, tiêu thụ nông sản./.”
Viết bình luận