Hân noo cha noọng c’lọt c’moo đâu, pr’loọng đong t’cooh Trần Hà ặt đhị vel Trà Kiệu Tây, chr’val Duy Sơn, chr’hoong Duy Xuyên choh 3 sào m’ma ha roo PC6. T’cooh Hà đoọng năl, tơợ lâh 1 c’xeeê choh bêệt, ha roo tước cr’chăl t’moọt đác ooy ruộng, xang năc vước phân, phun za nươu… ha dợ đác năc rêệt xơơt. T’cooh Hà pay đươi đác tơợ abóc dziếu pa hooi ooy ruộng trôông dấc ha roo.“Xọoc đâu, năc bêệt pa xoọng ha dợ căh zập đác đoọng bêệt năc nâu kêi k’đhap đoọng ha đhanuôr. Đươi vêy rau k’rang âng tỉnh lâng chr’hoong đoọng vêy tu đác tơợ Phú Ninh lâng trạm dziếu đác Duy Trung đoọng ha đhanuôr bêệt pa xoọng. Xọoc đâu, xoọc pay đươi tơợ trạm dã chiến, bhơi rơ veh nâu kêi năc cung căh vêy đác tưới.”
Cr’chăl nâu, đhanuôr chr’val Duy Sơn, chr’hoong Duy Xuyên pr’hân bhậ, pay máy dziếu đoọng k’đơơng đác moọt ooy ruộng bêệt pa xoọng. Hân noo cha noọng c’moo đâu, đhanuôr âng HTX choh bêệt k’nặ 300ha ha roo lâng bhơi rơ veh. Jưah lâng t’bhlầng pa choom đhanuôr đươi dua rau liêm choom âng tiến bộ kỹ thuật đhị bhrợ têng lâng bh’rợ zêl cha groong bh’nơơn dal rau bha ruy pa hư, đơn vị moon pa rơơt đhanuôr đươi dua apêê m’ma ha roo ếp t’ngay mặ zâng lâng cha noọng xơớt đoọng choh bhrợ bấc. T’cooh Nguyễn Văn Tấn, Giám đốc Hợp tác chr’val Duy Sơn, chr’hoong Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam đọong năl, ha dang p’răng pưih đanh đươnh, HTX năc bhậ 3 bh’nậ đhị zr’lụ k’ruung Tiễn, poong Tân Lân, poong Bà Bông đọong t’bhlầng tu đác đoọng ha trạm dziếu đác pahooi.“K’đươi moon đoọng ha đhanuôr xăl đhăm choh ha roo bh’nơơn ếp đhị zr’lụ ta luôn căh zập đác coh cr’chăl p’răng pưih. Lêy bhậ bh’nậ truih apêê c’lâng ch’hooi đác đoọng zư đác cha groong cha noọng. Coh vel đong Hợp tác xã Duy Sơn năc căh vêy tu đác tước, HTX lêy tự pa hooi đác tu cơnh đêéc năc k’đhap đăh tu đác. Xọoc đâu, pazêng zr’lụ k’đhap k’ra ơy xăl choh bhrợ bhơi rơ veh, ha dang căh tưới lâng căh vêy boo năc tơơm chr’noh cưh vêy pa chô bh’nơơn”.
Chr’hoong Duy Xuyên năc muy coh 3 vel đong vêy đhăm choh ha roo bấc bhlầng tỉnh Quảng Nam. Tơợ tơợp c’moo, vel đong nâu cung ơy pa ghit bhrợ têng c’lâng xa nay zêl, cha groong cha noọng xơớt lâng đác k’rịa moọt đoọng ha tơơm chr’noh hân noo cha noọng c’lọt, pa bhlầng năc cơnh lâng tơơm ha roo. Hân noo cha noọng c’lọt, đhanuôr chr’hoong Duy Xuyên choh 3.500 héc ta, choh tơơm ha roo ếp t’ngay đơ bhlầng đoọng g’đech đhr’năng pleng k’tiếc căh liêm. T’cooh Phan Xuân Cảnh, Chủ tịch UBND chr’hoong Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam đọong năl.“Cơnh lâng Duy xuyên, azi ơy xay bhrợ bh’rợ zêl, cha groong, đươi dua apêê tu đác đoọng cha groong đác k’rịa moọt. Xay moon tơợ tr’nơợp c’moo đoọng ha đhanuôr năl cơnh đươi dua đác k’bơch k’miah, pazêng zr’lụ piic căh vêy đác năc xăl choh tơơm chr’noh lơơng, jưah kk’bơch đác jưah cha groong cha noọng.”
C’moo hay, cha noọng xơớt, đác k’rịa ơy bhrợ căh liêm tước lâh 9.500ha ha roo, bhrợ bil bal bấc cơnh lâng ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Nam. Pa ghit cha groong lâng đhr’năng căh zập đác, ngành nông nghiệp tỉnh nâu ơy moon pa rơớt đhanuôr đươi dua m’ma ha roo ếp t’ngay, xăl pazêng đhăm choh bh’nơơn ếp đoọng choh chr’noh lơơng. T’cooh Phạm Quang Đông, Chi cục trưởng Chi Cục thuỷ lợi, Sở Nông nghiệp lâng Pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Quảng Nam đọong năl, lâng đhr’năng pleng p’răng pưih, cha noọng xơớt ting t’ngay tr’xăl pâm bhroọt, ngành nông nghiệp năc ơy pa zay lâng apêê vel đong pa liêm đợ đác vêy coh a bóc, lêy đươi tưới k’bơch:“Cơnh lâng apêê đhăm choh bhrợ âng vel đong k’đhơợng bhrợ, đhị vel đong pa ghit cơnh cha groong đác k’rịa, cha noọng xơớt lâng pa căh đoong ha UBND. Pa ghit lêy cha mêệt apêê tu đác âng apêê a bóc đoọng ra pặ cớ đhăm bhrợ têng đoọng liêm choom, pazêng đhăm n’đoo căh têệm ngăn đá năc vêy cơnh xăl tơơm chr’noh, lêy vêy rau pa zay bhrợ ghit liêm coh đhr’năng đươi dua đác./.”
Quảng Nam chủ động chống hạn và xâm nhập mặn vụ hè thu
PV Tuyết Lê-VOV miền Trung
Nắng nóng kéo dài ảnh hưởng sản xuất vụ Hè Thu ở một số địa phương ở miền Trung. Tại tỉnh Quảng Nam, nhiều diện tích lúa mới gieo sạ hơn một tháng qua đối diện với nguy cơ thiếu nước. Ngành nông nghiệp tỉnh này đang triển khai nhiều phương án chủ động phòng chống hạn, xâm nhập mặn nhằm giảm bớt thiệt hại cho người dân.
Vụ Hè Thu năm nay, gia đình ông Trần Hà, ở thôn Trà Kiệu Tây, xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên trồng 3 sào giống lúa PC6. Ông Hà cho biết, sau 1 một tháng gieo sạ, lúa đến kỳ tỉa dặm cần lấy nước vào ruộng, rồi bón phân, phun thuốc... nhưng hiện nước đã khô cạn. Ông Trần Hà phải tận dụng nước từ ao hồ bơm lên ruộng cứu lúa.“Hiện nay đang tỉa dặm nhưng mà thiếu nước không thể dặm được nên chừ khó khăn cho bà con. Nhờ sự quan tâm giúp đỡ của tỉnh và huyện để có nguồn nước từ Phú Ninh ra và trạm bơm Duy Trung lên để bà con tỉa dặm. Hiện nay, đang dùng tạm từ trạm bơm dã chiến, hoa màu giờ bà con cũng không tưới được.”
Thời điểm này, nông dân xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên khẩn trương đắp bờ, chạy máy bơm để dẫn nước vào ruộng tỉa dặm cho cây lúa. Vụ Hè Thu năm nay, xã viên của hợp tác xã gieo cấy gần 300 héc ta lúa và hoa màu. Bên cạnh tăng cường hướng dẫn nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và phương pháp phòng trừ hiệu quả sâu bệnh gây hại, đơn vị khuyến cáo người dân sử dụng các loại giống lúa trung, ngắn ngày có sức chịu hạn tốt để sản xuất đại trà. Ông Nguyễn Văn Tấn, Giám đốc Hợp tác xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam cho biết, nếu nắng nóng kéo dài, Hợp tác xã sẽ đắp 3 đập bổi tại khu vực suối Tiễn, cầu Tân Lân, cầu Bà Bông để tăng cường nguồn nước cho các trạm bơm cố định hoạt động.“Chỉ đạo cho bà con chuyển đổi diện tích lúa kém hiệu quả khu vực thường xuyên bị thiếu nước trong thời điểm nắng hạn. Tiến hành đắp các đập bổi thời vụ ở dọc các kênh, lạch, suối để giữ nước chống hạn. Trên địa bàn Hợp tác xã Duy Sơn thì không có nguồn nước thuỷ lợi đến được, Hợp tác xã phải tự cung tự cấp cho nên khó khăn về nguồn nước. Hiện nay những vùng trên khó khăn đã chuyển qua làm màu, nếu không tưới được và không có mưa thì cây màu không hiệu quả lắm.”
Huyện Duy Xuyên là một trong 3 địa phương có diện tích gieo trồng lúa lớn nhất tỉnh Quảng Nam. Từ đầu năm, địa phương này cũng đã chủ động xây dựng phương án phòng chống hạn và nhiễm mặn cho cây trồng vụ hè thu, nhất là đối với cây lúa. Vụ Hè Thu năm nay, nông dân huyện Duy Xuyên canh tác 3.500 héc ta, chủ yếu cơ cấu giống lúa ngắn, trung ngày để tránh thời tiết bất lợi. Ông Phan Xuân Cảnh, Chủ tịch UBND huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam cho biết.“Đối với Duy xuyên, chúng tôi đã triển khai phương án dự phòng, tận dụng các nguồn nước hồi quy từ các dòng sông, suối chủ động chống xâm nhập mặn. Tuyên truyền ngay từ đầu năm với bà con nhân dân phải tiết kiệm nước, những vùng cuối kênh chuyển đổi cây trồng, vùng khó khăn về nước, vừa tiết kiệm nước vừa chủ động phòng chống hạn.”
Năm ngoái, hạn mặn đã làm ảnh hưởng hơn 9.500 héc ta lúa và hoa màu, gây thiệt hại lớn đối với ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Nam. Chủ động ứng phó với nguy cơ thiếu nước, ngành nông nghiệp tỉnh này khuyến cáo người dân sử dụng giống lúa ngắn ngày và trung ngày, chuyển đổi những diện tích lúa kém hiệu quả, không chủ động nguồn nước tưới sang cây trồng cạn. Ông Phạm Quang Đông, Chi cục trưởng Chi Cục thuỷ lợi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam cho biết, với tình hình thời tiết nắng nóng, khô hạn ngày càng bất thường, ngành nông nghiệp phối hợp với các địa phương tính toán cân đối nguồn nước tại các hồ chứa thuỷ lợi, áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm: “Đối với các diện tích sản xuất do địa phương phụ trách, tại địa phương chủ động phương án chống hạn mặn và trình UBND. Chủ động rà soát lại các nguồn nước của các hồ để bố trí lại diện tích sản xuất cho phù hợp, những diện tích nào không đảm bảo nguồn nước có kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ trong kế hoạch dùng nước./”
Viết bình luận