Ma nưih Cơ Tu pac c’noong vel
Thứ năm, 08:22, 23/09/2021
Ma mông coh m’pâng crâng ca coong, ma nưih Cơ Tu buôn pay acoon toọm k’ruung, da ding, n’loong ga măc… đoọng bhrợ cr’lă t’nil pac c’noong bhlưa vel n’nâu lâng vel n’tôh. N’đhơ căh vêy muy bha ar pa tơ n’đoo pac c’noong bhlưa apêê vel n’đhang cr’đhơợng xa nay căh vêy bha ar pa tơ n’năc bơơn đha nuôr chăp lêy lâng xơợng đươi tơợ k’ha riêng c’moo đâu.

 

Coh zâp đhị đoo vel Cơ Tu, c’noong vel buôn bơơn pac ghit ting xa nay xa zum âng c’bhuh t’cooh vel, căh ngai choom bhrợ lêt. Xa nay tơợ ahay cơnh muy đh’năng đăng ooy chr’năp vel bhươl, zooi ma nưih Cơ Tu ma mông liêm crêê, bơơn g’đach đợ râu bh’rợ tr’vay tr’lin căh kiêng vaih.

T’cooh Cơlâu Bhlao, ma nưih vêy bâc ngai chăp coh vel Voòng, chr’val Tr’hy, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam xay moon, căh muy coh vel năc n’đhơ coh ting pr’lọong đha nuôr, xa nay ooy pac c’noong đhăm ăt, moon ghit quyền đươi dua công cơnh bơơn đha nuôr chăp lêy lâng xơợng đươi ting xa nay za zum. Coh ting ta la ha rêê căh câ nang chr’noh n’đoo, c’lâng c’noong zêng bơơn đha nuôr coong pac z’zăn ghit t’lăng tu apêê t’nooi n’loong ga măc dal, bơơn choh truih  zr’lụ k’tiêc za zum bhlưa apêê pr’lọong. Công vêy đhị, đha nuôr chơơih pay ting c’năt k’ruung, toọm đac căh câ da ding đoọng pac zr’lụ k’tiêc bhlưa bơr đong bhrợ c’lâng c’noong k’tiêc, đhị râu đương lêy âng đha nuôr vel.

T’ruih bh’rợ pac c’noong đhăm k’tiêc tơợ a hay công bơơn xơợng bhrợ bhlưa đha nuôr vel n’nâu lâng đha nuôr vel n’tôh ting râu mr’cơnh xa nay âng c’bhuh t’cooh vel mị vel. T’cooh Cơlâu Bhlao đoọng năl p’xoọng, bêl a hay, coh zr’lụ da ding ca coong, k’tiêc k’buynh bhưah ga măc. Tu cơnh đêêc, apêê t’cooh vel căh choom pay đh’năng đăng lưch đhăm k’tiêc đoọng pac c’noong, năc muy clă đơc lâng apêê tơơm n’loong, căh câ k’ruung, da ding ca coong âi vêy l’lăm. N’đhơ năc cr’lă t’nil căh cơnh kị, n’đhang đha nuôr pa bhlâng chăp lêy, lêy năc đoo cơnh muy xa nay za zum âng đha nuôr.

T’cooh Zơrâm Bia, Bí thư Chi bộ vel Pa Dấu 1, thị trấn Thạnh Mỹ, chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, bh’rợ tơợ xa nay ooy c’lâng c’noong k’tiêc âi zooi đợ râu tr’vay tr’lin tu tr’zêêng k’tiêc k’buynh coh pr’ăt tr’mông Cơ Tu doó lâh u vaih. Prang k’ha riêng c’moo ăt ma mông, đha nuôr ta luôn ăt pa zum, ma mông liêm cơnh đhi noo muy đong. N’đhơ cơnh đêêc, cr’đơơng âng xooc đâu, n’đhơ căh bâc n’đhang bêl k’tiêc crâng  đơơng chô bâc râu liêm crêê năc bhrợ tr’vay tr’lin ooy tr’zêêng k’tiêc k’buynh bhlưa apêê pr’loọng đha nuôr xooc r’dợ dưr vaih.

Tơợ bâc râu liêm crêê coh bh’rợ t’nil c’lă pac c’noong, bâc vel đong da ding ca coong coh tỉnh Quảng Nam âi đươi dua ooy pr’ăt tr’mông, zooi pa xiêr râu tr’vay tr’lin coh đha nuôr. Ting t’cooh Lê Hoàng Linh, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam tơợ a hay coh vel đong, lâh bh’rợ đăng pac c’noong âng cán bộ địa chính, coh ting ta la ha rêê, đha nuôr công buôn đươi dua đợ t’nil la lay đoọng mr’cơnh a nay zr’lụ bhrợ têng.

T’mêê đâu, xang bêl chủ trương pa zum vel, đoọng liêm buôn coh bh’rợ pac c’noong bhlưa apêê vel, chr’val, chính quyền vel đong âi xay moon cớ c’noong đhăm hành chính, n’jưah ting quy định âng pháp luật, n’jưah bhrợ crêê cơnh cr’noọ za zum âng đha nuôr da ding ca coong. Đhị vel đong tr’đăn bhlưa apêê vel, chr’val, chính quyền bhrợ pa dưr cr’lă, xră ghit đh’nơc coh ta la bảng, zooi đha nuôr lâng t’mooi bơơn năl zr’lụ ting vel, chr’val muy cơnh buôn bă. T’cooh Lê Hoàng Linh đoọng năl, bh’rợ pac c’noong k’tiêc n’nâu, vel đong rơơm kiêng bhrợ bhr’lâ đhr’năng ton ga ría zr’lụ k’tiêc bhrợ têng năc công vêy dưr bhlưa đha nuôr./.

Người Cơ Tu phân định ranh giới làng

Sống cộng cư giữa núi rừng, người Cơ Tu thường lấy con sông, vách núi, hàng cây cổ thụ… để làm dấu mốc phân chia ranh giới giữa làng này với làng khác. Dù không có một văn bản nào phân định ranh giới giữa các làng nhưng quy tắc bất thành văn ấy được đồng bào tôn trọng và tuân thủ từ hàng trăm năm nay.

Ở mỗi cộng đồng làng Cơ Tu, ranh giới thường được phân định cụ thể, rõ ràng theo quy ước chung của hội đồng già làng, không ai được quyền xâm phạm. Luật tục từ lâu đời như một thước đo về giá trị cộng đồng, giúp người Cơ Tu sống đoàn kết, tránh được những mâu thuẫn không đáng có.

Ông Cơlâu Bhlao, người có uy tín ở thôn Voòng, xã Tr’hy, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam chia sẻ, không chỉ trong cộng đồng làng mà ngay cả ở từng hộ dân, luật tục về phân chia ranh giới, khẳng định quyền sở hữu cũng được đồng bào xem trọng và tuân thủ theo nguyên tắc chung. Ở từng vạt rẫy hay khu vườn nào đó, đường ranh giới đều được đồng bào phân định khá rõ bởi những “hàng rào cây” cao vút, được trồng dọc theo khu đất chung giữa các hộ. Cũng có nơi, đồng bào chọn lấy từng đoạn sông, khúc suối hoặc dãy núi để phân chia khu vực đất giữa hai nhà làm đường ranh giới, trước sự chứng kiến của dân làng.

Câu chuyện phân định ranh giới lâu nay cũng được thực hiện giữa cộng đồng làng này với cộng đồng làng khác theo sự thống nhất chung của hội đồng già làng đôi bên. Ông Cơlâu Bhlao cho biết thêm, ngày trước, ở vùng cao, đất đai thường rất rộng lớn. Vì thế, các già làng không thể dùng thước đo hết từng diện tích đất để phân chia ranh giới, mà thường chỉ “ký hiệu” bằng những hàng cây, hay con sông, vách núi sẵn có. Dù chỉ là dấu mốc đơn giản, nhưng đồng bào rất xem trọng, coi đó như một quy ước trong luật lệ chung của cộng đồng.

Ông Zơrâm Bia, Bí thư Chi bộ thôn Pà Dấu 1, thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cho hay, hiệu ứng từ quy ước về đường ranh giới đã giúp những tranh chấp về đất đai trong đời sống của đồng bào vùng cao rất ít xảy ra. Suốt hàng trăm năm sinh tồn, cộng đồng luôn gắn kết, thuận hòa như anh em một nhà. Tuy nhiên, trước xu thế hiện nay, dù không phổ biến nhưng khi đất rừng mang lại lợi ích kinh tế khá cao khiến những mâu thuẫn về tranh chấp đất đai giữa các hộ dân đang dần xuất hiện.

Từ những lợi ích trong việc ký hiệu phân chia ranh giới, nhiều địa phương miền núi ở tỉnh Quảng Nam đã vận dụng vào trong cuộc sống thực tiễn, giúp hạn chế mâu thuẫn cộng đồng. Theo ông Lê Hoàng Linh, Phó Chủ tịch UBND huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam lâu nay tại địa phương, ngoài việc đo đạc phân chia ranh giới của cán bộ địa chính, ở từng cánh rẫy, đồng bào vẫn thường sử dụng những ký hiệu riêng để thống nhất khu vực canh tác.

Mới đây, sau khi chủ trương sáp nhận thôn, để thuận lợi trong việc phân chia ranh giới giữa các thôn, các xã, chính quyền địa phương đã tiến hành xác định lại địa giới hành chính, vừa bảo đảm theo quy định của pháp luật, vừa đáp ứng theo nguyện vọng chung của cộng đồng vùng cao. Tại địa phận giáp ranh giữa các thôn, các xã, chính quyền địa phương xây dựng mốc giới, ghi rõ địa danh ở hai mặt tấm bảng, giúp người dân và du khách xác định được khu vực từng thôn, xã một cách dễ dàng. Ông Lê Hoàng Linh cho biết, việc phân định ranh giới này, địa phương mong muốn khắc phục được tình trạng sơ ý gây xâm lấn, chồng lấn khu vực đất sản xuất vốn thỉnh thoảng xảy ra giữa cộng đồng./.

                                         Theo baodantoc.vn

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC