CR’AY WHITMORE DƯR VÁIH K’RƠ BẤC CỚ
Thứ ba, 16:24, 13/08/2024 Lê Hiếu-Vinh Thông Lê Hiếu-Vinh Thông
Cr’ay Whitmore (dzợ ta moon nắc vi khuẩn cha lêệ manứih) ha dang cắh đấh bơơn lêy lâng zư pa dứah nắc bhrợ nhiễm khuẩn a’ham, sốc nhiễm khuẩn, bhrợ k’ay đhưr bấc ooy cóh a’chặc a’rang... zư pa dứah ting zr’nắh k’đhạp lấh.

 

 

 

K’dâng 2 tuần ahay, manứih k’ay xoọc 19 c’xêê tuổi, ắt cóh chr’hoong Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị tơợp dưr váih cr’ay lâng c’léh cr’ay éh đhị c’toọr a’đai, moót viện đhị Khoa Tai - Mũi - Họng, Bệnh viện Trung ương Huế đoọng lêy bhrợ áp xe (abces). Xang nặc, manứih k’ay nâu nắc vêy ta bhrợ t’moót dịch áp xe pa glúh vi khuẩn Burkhoderia Pseudomallei (vi khuẩn bhrợ t’váih cr’ay Whitmore) nắc vêy âng đơơng ooy Trung tâm Nhi khoa.

Xang 2 tuần zư pa dứah lâng kháng sinh tĩnh mạch, manứih k’ay nâu ơy têêm ngăn c’rơ, đhị k’ay cóh k’toọr cung goóh dứah lâng bơơn glúh zư pa dứah ngoại trú lâng kháng sinh m’bứi bhlâng 3 c’xêê, nắc lêy chô khám cớ.

Manứih crêê cr’ay Whitmore ngân lấh nắc a’mọi Trịnh Ngọc N., 6 c’xêê tuổi, ặt cóh chr’hoong Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. A’mọi nâu tơợp k’ay bêl moót viện 5 t’ngay ặt k’hir ta luôn, pa zrúah 6-7 chu đhị mưy t’ngay lâng p’hơơm đấh, k’đhạp p’hơơm. Đhị cr’chăl zư pa dứah cóh bệnh viện tuyến dứp, a’mọi nây ta moon lâng zư pa dứah nhiễm trung a’ham hân đhơ cơnh đêếc dzợ ặt k’hir, p’hơơm đấh, k’đhạp p’hơơm nắc âng đơơng zư pa dứah ooy Bệnh viện Trung ương Huế. Đhị đâu, a’mọ nâu vêy bơơn pay a’ham pa glúh vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei lâng ta moon crêê áp xe xoóh lâng nhiễm khuẩn a’ham tu vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei. Zâp y, bác sĩ Trung tâm Nhi khoa ơy lêy zư pa dứah kháng sinh c’lâng r’rặ pa zưm lâng kháng sinh c’lâng ôộm đoọng ha p’niên. Xang 3 t’ngay zư pa dứah k’rơ, a’mọi nâu doọ dzợ k’hir, p’hơơm liêm buôn lấh, hân đhơ cơnh đêếc dzợ k’oóh lâng bấc đh’mâl. Nắc dzợ ặt zư pa dứah kháng sinh ting cơnh phác đồ đenh t’ngay ooy cr’chăl nâu a’tốh. P’căn Lê Thị Gái, da dích âng a’mọi Trịnh Ngọc N. đoọng năl: “A’châu ặt k’hir 39 độ tước 40 độ, cắh choom xiêr, tước t’ngay thứ 3 xoọc bêl k’hir nắc a’châu jựch dêêr, xang nặc k’đươi bệnh viện âng đơơng a’châu ooy bệnh viện Trung ương, bêl moót viện nắc ta cấp cứu luôn”.

Cr’ay Whitmore buôn trơơi boọ ting c’lâng tr’gợ n’căr cắh cậ cóh ch’na cha, đác ôộm vêy vi khuẩn. Cr’ay nâu buôn n’léh váih bêl boo túh, đhị vệ sinh cắh liêm crêê. Manứih k’ay lêy zư pa dứah kháng sinh đenh t’ngay, buôn lêy ta tiêm kháng sinh tơợ 2 - 4 tuần. Ha dang bhrợ liêm crêê, cr’ay nâu choom zư pa dứah ngoại trú lâng kháng sinh ting c’lâng ôộm m’bứi bhlâng ooy 3 c’xêê.

Tơợ 2014 - 2019, Bệnh viện Trung ương Huế đương pay zư pa dứah 83 cha nặc ta moon crêê cr’ay Whitmore. Tơợ c’moo 2020 chô ooy đâu, đợ mơ apêê cr’ay ting xiêr. Hân đhơ cơnh đêếc, tơợ tơợp c’moo 2024 tước đâu, Bệnh viện Trung ương Huế đương pay zư pa dứah 17 cha nặc k’ay. Thạc sĩ, bác sĩ Trần Thị Hạnh Chân, k’đhơợng bhrợ đắh khoa Tiêu hoá, Tiết niệu, Bệnh nhiệt đới, Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung ương Huế đoọng năl: “Cr’ay Whitmore trơơi boọ ting c’lâng lưm gợ cóh n’căr cắh cậ ch’na đh’nắh, đác ôộm vêy vi khuẩn, nắc c’lâng bh’rợ lêy zư bhrợ nắc đoo zư pa liêm vệ sinh. Tu bấc bêl a’hêê cắh năl váih vi khuẩn, mưy bêl pay pa glúh vi khuẩn nắc vêy năl cr’ay Whitmore”./.

BỆNH WHITMORE GIA TĂNG TRỞ LẠI

Trung tâm Nhi khoa của Bệnh viện Trung ương Huế vừa tiếp nhận, điều trị 2 trường hợp nhiễm vi khuẩn Burkhoderia Pseudomallei, bệnh Withmore. Bệnh Whitmore (hay còn gọi là vi khuẩn ăn thịt người) nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời dễ dẫn đến nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng... khiến việc điều trị càng khó hơn. Đã có nhiều bệnh nhi mắc Withmore phải điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế. 

Khoảng 2 tuần trước, bệnh nhi 19 tháng tuổi, trú huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị  khởi phát bệnh với dấu hiệu sưng đau vùng mang tai trái, nhập viện tại Khoa Tai - Mũi - Họng, Bệnh viện Trung ương Huế để xẻ áp xe (abces). Sau đó, bệnh nhi được cấy dịch abces ra vi khuẩn Burkhoderia Pseudomallei (vi khuẩn gây bệnh Whitmore) nên được chuyển sang Trung tâm Nhi khoa.

Sau 2 tuần điều trị với kháng sinh tĩnh mạch, bệnh nhi đã ổn định sức khỏe, vết thương mang tai khô và được ra viện điều trị ngoại trú với kháng sinh trong ít nhất 3 tháng, tái khám định kỳ.

Trường hợp mắc bệnh Whitmore nặng hơn là bệnh nhi Trịnh Ngọc N., 6 tháng tuổi, trú huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Cháu bé khởi bệnh trước khi nhập viện 5 ngày với sốt cao liên tục, tiêu chảy 6-7 lần/ngày kèm thở nhanh, khó thở. Quá trình điều trị tại bệnh viện tuyến dưới, bệnh nhi được chẩn đoán và điều trị nhiễm trùng huyết nhưng không giảm sốt, thở nhanh, khó thở nên được chuyển tuyến đến Bệnh viện Trung ương Huế. Tại đây, trẻ được cấy máu ra vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei và được chẩn đoán bị abces phổi kèm nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei. Các y, bác sĩ Trung tâm Nhi khoa đã tiến hành điều trị kháng sinh tích cực đường tĩnh mạch phối hợp kháng sinh đường uống cho trẻ. Sau 3 ngày điều trị tích cực, trẻ hết sốt, đỡ khó thở nhưng còn ho, đờm nhiều. Bệnh nhi tiếp tục được điều trị kháng sinh theo phác đồ dài ngày trong thời gian tới. Bà Lê Thị Gái, bà ngoại của bệnh nhi Trịnh Ngọc N. cho biết: “Cháu cứ sốt 39 độ đến 40 độ mãi nói chung là không ngừng đến ngày thứ 3 trong lúc sốt cháu co giật, sau nhờ trong bệnh viện chuyển  cho cháu vô bệnh viện Trung ương, thì lúc đó nhập viện là vô cấp cứu luôn”.

Bệnh Whitmore chủ yếu lây qua đường tiếp xúc da hoặc thức ăn, nước uống có vi khuẩn. Bệnh thường xuất hiện ở thời điểm diễn ra bão lụt, nơi vệ sinh kém. Bệnh nhân mắc bệnh cần được điều trị kháng sinh dài ngày, thường là tiêm kháng sinh từ 2-4 tuần. Nếu đáp ứng tốt, bệnh có thể điều trị ngoại trú bằng kháng sinh đường uống ít nhất trong 3 tháng.

Từ 2014-2019, Bệnh viện Trung ương Huế tiếp nhận 83 trường hợp được chẩn đoán Whitmore. Từ năm 2020 trở lại nay, số ca bệnh giảm dần. Tuy nhiên, từ đầu năm 2024 đến nay, Bệnh viện Trung ương Huế tiếp nhận và điều trị 17 ca bệnh. Thạc sĩ, bác sĩ Trần Thị Hạnh Chân, Phụ trách khoa Tiêu hoá, Tiết niệu, Bệnh nhiệt đới, Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết: “Bệnh Whitmore lây chủ yếu qua đường tiếp xúc da hoặc là thức ăn nước uống có chứa vi khuẩn cho nên biện pháp duy nhất chỉ có vệ sinh. Tại vì nhiều khi mình không biết được con vi khuẩn gì đâu, chỉ có khi cấy ra con vi khuẩn mới biết là bệnh Whitmore”./.

Lê Hiếu-Vinh Thông

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC