ĐỢ APÊÊ NGAI LÊY OÓ CHA K’LUNG A’RONG
Thứ ba, 17:13, 30/07/2024 VOV.VN VOV.VN
K’lung a’rong váih bấc lâng vêy ta năl bấc chất dinh dưỡng. Ooy đâu choom moon cơnh tinh bột, chất đạm, chất béo lâng zâp râu vitamin, khoáng chất chr’nắp đoọng ha chặc a’rang hêê. Hân đhơ cơnh đêếc, t’ruíh Ma nứih pa dứah đh’réh cr’ay cóh vel bhươl bêl đâu p’ghít moon tước đợ apêê ngai lêy oó cha k’lung a’rong.

 

 

 

K’lung a’rong yêm, vêy bấc pr’đươi chr’nắp tước c’rơ tr’mung, hân đhơ cơnh đêếc, râu k’lung nâu cung buôn bhrợ apêê cha boọl độc. Bha ar xrặ âng Bác sĩ Trọng Nghĩa cóh Báo Sức khoẻ&Đời sống đoọng năl, a’rong nắc râu ch’na đh’nắh vêy bấc dinh dưỡng. Cóh đâu vêy tinh bột lâng zâp chất dinh dưỡng n’lơơng cơnh protein, chất béo, chất xơ... Hân đhơ cơnh đêếc, cóh a’lung a’rong cung váih chất độc. Độc cóh a’rong nắc axit cyanhyric (HCN), mưy râu chất choom bhrợ độc chêết manứih.

C’léh bêl boọl độc a’rong: Ha dang doọ ngân nắc manứih boọl xơợng vir móh mặt, pứih huôl cóh mặt, đêệng ki toọr, k’cướt, ha pưn dzung têy, kiêng ka tạ lâng k’ay luônh...

Ha dang k’ay ngân: Manứih boọl độc vêy c’léh cơnh ặt lêệ lăn, k’đhạp p’hơơm, ha dêêr lâng jựch xang nặc ra ngắt, p’hơơm cắh liêm ghít, huyết áp xiêr, cắh liêm crêê ooy r’rặ, choom bhrợ chêết bil ha dang cắh đấh loon trông dấc.

Đợ apêê lêy oó cha k’lung a’rong

Ting cơnh PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, Khoa Công nghệ ch’na đh’nắh, Đại học Bách Khoa Hà Nội, bấc ngai cha a’rong boọl nắc choom chêết bil. Ting cơnh t’coóh Thịnh, đợ apêê cơnh đâu lêy oó cha a’rong:

Apêê xoọc ặt k’đhạp: Chất acid cyanhyric - chất độc váih bấc k’rơ cóh a’rong (cơnh cóh a’băng hất) choom bhrợ cắh liêm crêê c’lâng êệ đhọ cắh cậ boọl độc. Tu cơnh đêếc, apêê xoọc ặt k’đhạp oó lấh cha a’rong ta úh đoọng cha pa xoọng cóh t’ngay.

Apêê p’niên k’tứi: Boọl a’rong cấp nắc mưy ooy đợ râu tu bhrợ chêết bil cóh p’niên. Tu a’rong vêy chất độc nắc lêy oó đoọng p’niên dứp 3 c’moo cha a’rong tu c’lâng êệ đhọ dzợ nhuum, cắh ơy k’rơ liêm nắc bhiệc tiêu hoá lâng pa glúh lơi độc cắh ơy liêm choom.

Ha dang đoọng p’niên cha bấc, zâp chất độc choom ặt k’rong pa zưm cóh a’chặc p’niên đenh t’ngay lâng bhrợ váih cr’ay. Lấh mơ nắc lêy oó đoọng p’niên cha a’rong bêl ha ul, tu choom bhrợ boọl độc.

Apêê cắh liêm nhâm loom luônh: Cha a’rong cung choom bhrợ boọl độc, căh liêm crêê ooy c’lâng êệ đhọ. Tu cơnh đêếc, ha dang loom luônh cắh k’rơ liêm nắc lêy oó cha a’rong. Manứih buôn k’ay, c’rơ cắh váih bấc cung buôn bhrợ boọl cyanhyric cóh a’rong.

Cha a’rong liêm crêê cơnh đoọng zêl cha groong boọl độc

Đợ mơ chất độc cóh a’rong nắc lêy ooy đhị k’tiếc chóh, m’ma a’rong (a’rong a’tăng, a’rong cao sản vêy HCN bấc lấh a’rong ngạm). Độc cóh axit cyanhyric âng k’lung a’rong ắt váih 3 đhị: đhị 2 đắh tu a’rong, xơ a’rong lâng bấc lấh nắc cóh n’căr a’rong.

Đhị lalua lêy, đợ apêê boọl độc buôn cha a’rong hất, a’rong bóh cắh cậ úh cắh liêm chêện, cha a’rong lâng n’căr, cha a’rong bêl ha ul lâng cha bấc bhlâng. Lấh mơ, bêl bhrợ ha dợ cắh troọm đợc, úh pa chêện liêm ghít. Tu cơnh đâu, đoọng lơi jợ độc cóh a’rong, lêy p’ghít bhrợ cơnh đâu:

+Bêl câl a’rong đơơng chô rao pa liêm k’tiếc chúah, loọ lơi n’căr a’rong, troọm cóh đác cha ngaách mơ bơr pêê tiếng, troọm đợc đenh ting liêm choom lấh lâng lêy xăl đác ta luôn. Choom troọm a’rong lâng đác cha nêếh cung choom pa glúh lơi độc. Bêl zêệ, úh a’rong lêy ta lấh tr’lắp gọ đoọng chất độc glúh cóh ngoai.

+Bêl cha a’rong lêy tụ lâng đường cắh cậ đác a’mát đoọng vêy choom hr’lục lâng chất độc. Ha dang xơợng a’rong a’tăng nắc lêy lơi a’rong n’nắc, tu a’rong bấc a’tăng nắc cung bấc axit cyanhydric.

Râu lêy p’ghít: Oó cha bâc a’rong bêl ha ul. Oó cha a’rong bấc bêl hi dưm tu ha dang crêê boọl, nắc bhrợ ha rêê bêl bếch k’đhạp bơơn lêy. Oó đoọng p’niên k’tứi cha a’rong tu p’niên boọl độc lâng bêl crêê boọl buôn k’ay ngân lấh.

Nắc pa zêng đợ c’năl bh’rợ chr’nắp liêm ooy đắh boọl a’rong, zâp c’lâng bh’rợ lêy zêệ bhrợ lâng cha ha cơnh liêm crêê đoọng zêl cha groong boọl độc lâng đợ apêê lêy oó cha a’rong. Ahêê lêy p’ghít pa liêm đoọng năl cơnh lêy cha a’rong liêm crêê lâng têêm ngăn./.

NHỮNG AI KHÔNG NÊN ĂN CỦ SẮN?

Củ sắn hay còn gọi là khoai mì khá phổ biến và được biết đến với hàm lượng chất dinh dưỡng khá cao. Trong đó phải kể đến như tinh bột, chất đạm, chất béo cùng các loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, CM “Thầy thuốc buôn làng” xin lưu ý một số người không nên ăn củ sắn.

Củ sắn ngon, nhiều tác dụng với sức khỏe nhưng loại củ này cũng rất dễ khiến người ăn bị ngộ độc. Bài viết của Bác sĩ Trọng Nghĩa trên Báo Sức khỏe & Đời sống cho biết, sắn là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng. Thành phần chủ yếu là tinh bột và các chất dinh dưỡng khác như protein, chất béo, chất xơ... Tuy nhiên trong củ sắn cũng có chứa chất độc. Độc tố trong sắn là axit cyanhydric (HCN), một chất có thể gây độc chết người.

Biểu hiện ngộ độc sắn: Mức độ nhẹ: Người bị ngộ độc thấy váng đầu, nóng bừng mặt, ù tai, chóng mặt, ngứa ngáy, tê chân tay, buồn nôn và đau bụng…

Mức độ nặng: Người bị ngộ độc có biểu hiện: Vật vã, khó thở, run và co giật sau đó đi vào hôn mê, rối loạn nhịp thở, hạ huyết áp, truỵ mạch, có thể tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.

Những người không nên ăn củ sắn

Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, Khoa Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội, nhiều người ăn sắn bị say có thể tử vong. Theo ông Thịnh những nhóm người dưới đây được khuyến cáo không nên ăn củ sắn:

Bà bầu: Chất acid cyanhydric - chất độc mạnh có trong sắn (giống như trong măng tươi) có thể gây ra tình trạng rối loạn tiêu hoá hay thậm chí là bị ngộ độc. Do đó bà bầu nên hạn chế ăn sắn luộc, sắn hấp như một bữa phụ trong ngày.

Trẻ nhỏ: Ngộ độc sắn cấp là một trong những nguyên nhân gây ra tử vong ở trẻ nhỏ. Do sắn có chứa độc tố nên tuyệt đối không được cho trẻ dưới 3 tuổi ăn sắn vì hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt, chưa thực hiện tốt việc tiêu hóa và loại thải độc tố.

Nếu như cho trẻ ăn nhiều, các chất độc tố có thể sẽ tích tụ lại trong cơ thể trẻ lâu ngày và gây ra bệnh. Đặc biệt, là càng không nên cho trẻ ăn sắn vào lúc đói vì có thể dẫn đến ngộ độc.

Người hay bị rối loạn tiêu hóa: Ăn sắn cũng có thể gây ngộ độc, rối loạn tiêu hóa. Vì vậy người có “bụng dạ” yếu cũng không nên ăn sắn. Người hay bị ốm, sức đề kháng kém cũng rất dễ bị ngộ độc cyanhydri trong sắn.

Ăn sắn đúng cách để phòng ngừa ngộ độc

Lượng chất độc trong sắn phụ thuộc vào nơi trồng, giống sắn (sắn đắng, sắn cao sản chứa HCN cao hơn sắn ngọt). Độc tố axit cyanhydric của củ sắn nằm ở 3 bộ phận: hai đầu củ sắn, xơ sắn và nhiều nhất là ở vỏ sắn.

Trên thực tế, những trường hợp bị ngộ độc thường do ăn sắn sống, sắn nướng hoặc luộc chưa chín, ăn sắn cả vỏ, ăn sắn khi đói và ăn nhiều. Đặc biệt khi chế biến không ngâm, luộc kỹ sắn. Do đó, để loại bỏ độc tố khỏi sắn, cần lưu ý các bước chế biến như sau:

+ Khi mua sắn về cần rửa sạch đất cát, lột sạch lớp vỏ hồng của sắn, ngâm trong nước sạch ít nhất vài giờ, ngâm càng lâu càng tốt và thường xuyên thay nước. Có thể ngâm sắn bằng nước vo gạo cũng là một cách loại bỏ độc tố. Khi nấu, hấp, luộc sắn phải mở nắp nồi để chất độc bay ra ngoài.

+ Khi ăn sắn nên chấm với đường hay mật để trung hòa chất độc. Nếu thấy sắn có vị đắng nên bỏ đi vì sắn càng đắng thì càng nhiều axít cyanhydric.

Cần lưu ý: Không nên ăn nhiều sắn vào lúc đói. Không nên ăn sắn nhiều vào buổi tối vì nếu bị ngộ độc, nạn nhân đang ngủ khó phát hiện. Không nên cho trẻ nhỏ ăn sắn vì trẻ dễ bị ngộ độc và khi bị ngộ độc thường nặng hơn.

Trên đây là những kiến thức hữu ích về ngộ độc sắn, các bước chế biến và ăn sắn đúng cách để phòng ngừa ngộ độc và những người không nên ăn sắn. Chúng ta cần lưu ý để biết cách sử dụng sắn ngon và an toàn./.

VOV.VN

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC